Tìm kiếm: lịch-sử--phong-kiến
Tốn không ít công sức mới có thể ngồi lên đế vị, song trước lúc qua đời Võ Tắc Thiên đã đem giang sơn trả lại cho nhà Lý Đường. Đây chính là 1 nước cờ vô cùng khôn ngoan.
Để có được nhan sắc vạn người mê những người phụ nữ này đã không từ thủ đoạn để níu giữ thanh xuân của bản thân mình. Lịch sử cũng ghi lại những cách làm đẹp rùng rợn của họ.
Vì là người quá cứng nhắc nên xung quanh ông có không ít kẻ thù, cho dù ông đã nhiều lần chống lại nhưng cuối cùng cũng phải chết một cách bí ẩn và không toàn thây.
Lên ngôi chỉ được 3 ngày đã bị phế, Dục Đức là một trong những ông vua có kết cục bi thảm trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Bốn nguyên nhân dưới đây đã giúp Tống triều trở thành triều đại hiếm hoi trong lịch sử Trung Hoa không có chuyện đấu đá tranh quyền công khai giữa các Hoàng tử thời bấy giờ.
DNVN - Trong lịch sử nghìn năm của chế độ phong kiến Việt Nam, một người từng hai lần được phong là phò mã. Ông từng được vua Lý Nhân Tông gả công chúa Diên Bình năm 1127, sau lại được vua Lý Anh Tông gả công chúa Thiều Dung.
DNVN - Theo sách “Minh Mạng chính yếu”, ông là khai quốc công thần của nhà Nguyễn nên vô cùng phách lối và lộng quyền. Vua Minh Mạng khi ấy dù rất tức giận nhưng không thể làm được gì.
DNVN - Theo sách Tang thương ngẫu lục, tại khoa Quý Hợi (1623), nho sinh này dù không làm bài, chỉ nộp giấy trắng, vẫn được chấm đỗ tiến sĩ. Ông trở thành tiến sĩ khoa bảng hy hữu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
DNVN – Triều đại phong kiến có nhiều đời số phận hẩm hiu. Theo sử sách, 9 đời vua của triều đại này bị người trong hoàng tộc và gian thần bức tử.
Võ Tắc Thiên được xem là nữ hoàng quyền lực nhất lịch sử phong kiến Trung Hoa, không sợ trời, không sợ đất nhưng lại khiếp sợ những con mèo.
Là một trong các giai thoại ly kỳ nhất Nam Kinh, câu chuyện về 13 chiếc quan tài cùng xuất hiện trong ngày hạ táng Chu Nguyên Chương vẫn khiến hậu thế bàn tán.
Người chiến binh Nhật Bản xem cái chết nhẹ nhàng và đẹp tựa như đóa hoa anh đào của xứ sở Phù Tang. Có rất nhiều thứ mà một Samurai luôn mang theo bên mình và cây Tanto là một vật bất ly thân đại diện cho tinh thần võ sĩ đạo và niềm kiêu hãnh của người chiến binh.
DNVN - Là danh tướng sống trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh. Ông là một trong những danh tướng lẫy lừng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, người duy nhất được suy tôn làm “Vị tướng Bồ Tát”.
DNVN - Lý Thái Tông (29/7/1000 - 3/11/1054) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Nhà Lý, cai trị trong 26 năm (1028–1054). Theo Đại Việt sử ký toàn thư, vị vua tài giỏi này là người có tướng mạo khác thường trong lịch sử Việt Nam.
Trong số 5.000 giai nhân trong khắp thiên hạ, hoàng đế Trung Quốc chỉ chọn ra 50 mỹ nhân tài sắc vẹn toàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo