Tìm kiếm: lực-pháo
DNVN - Với module chiến đấu Bereg, giới chức quân đội Nga khẳng định sức mạnh hỏa lực xe chiến đấu đổ bộ đường không BMD-2 tăng gấp 5 lần so với trước.
DNVN - Mặc dù là một lực lượng có quy mô rất lớn, sở hữu năng lực viễn dương đáng nể nhưng Hải quân Nhật Bản vẫn đóng cả tàu tên lửa cỡ nhỏ.
Điều mà thực dân Pháp không thể ngờ đến là Quân đội ta lại lấy chính những khẩu pháo mà Mỹ viện trợ cho chúng, để nổ những phát súng đầu tiên tấn công cứ điểm Him Lam, mở màn cho chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.
DNVN - USNS Hiddensee của Hải quân Mỹ là một tàu hộ vệ tên lửa cỡ nhỏ thuộc lớp Moniya Dự án 1241.RE được chuyển giao từ Hải quân Đức.
DNVN - Nếu chưa xem thông số kỹ thuật cơ bản thì chắc ít người nghĩ rằng những chiếc tàu tên lửa tấn công nhanh lớp Hayabusa của Hải quân Nhật Bản chỉ có lượng giãn nước trên 200 tấn.
DNVN - Tái khởi động dự án chế tạo tàu hộ vệ tên lửa 2.000 tấn lớp KBO-2000 có thể là lựa chọn không tồi của Việt Nam trong hoàn cảnh cần nhanh chóng gia tăng số lượng chiến hạm mặt nước.
Mặc dù di chuyển trong vùng biển quốc tế, thế nhưng khi khu trục hạm Severomorsk của Hải quân Nga đi ngang qua eo biển Manche vẫn bị một tàu khinh hạm của Hải quân Hoàng gia Anh "hộ tống" cho tới tận Biển Celtic.
Dù kích cỡ chỉ 2.000 tấn tương đương với tàu Gepard 3.9 của Việt Nam, tuy nhiên chiến hạm Sa’ar 6 của Hải quân Israel sở hữu sức mạnh tương đương tàu khu trục cỡ lớn ở một số điểm.
DNVN - Nếu được nâng cấp theo cấu hình Dự án 206MR và 206.6 Vikhr, những tàu phóng lôi Dự án 206M Turya đã lạc hậu theo đánh giá vẫn còn tác dụng trong chiến tranh hiện đại.
DNVN - Hóa ra, trong lịch sử Binh chủng Tăng – Thiết giáp, QĐND Việt Nam chúng ta không chỉ sử dụng các xe tăng của Liên Xô hay Mỹ mà còn của Pháp sản xuất. Thậm chí, đó là một mẫu xe tăng xếp top “huyền thoại”.
DNVN - Trong thời kỳ chiến tranh Lạnh, ngành đóng tàu quân sự Liên Xô đã cho ra đời vô số "kỳ quan công nghệ" để trang bị cho hải quân nước này mà tàu sân bay trực thăng lớp Moskva là một ví dụ tiêu biểu.
DNVN - Tuần dương hạm lớp Ticonderoga số hiệu CG-66 của Hải quân Mỹ mang cái tên rất đặc biệt là USS Hue City. Nguyên nhân nào đã dẫn tới quyết định đặt tên như vậy?
Hiếm có chiếc xe tăng hạng nhẹ nào trên thế giới những năm 1940 lại có thể đánh bại được xe tăng hạng trung hiện đại nhất của chiến tranh thế giới thứ 2 Panther không chỉ một mà những hai lần.
Không thể ngờ một nền công nghiệp quốc phòng hùng mạnh như Mỹ mà tới tận bây giờ mới phát triển pháo cỡ nòng lớn trên 30mm trang bị cho các dòng xe chiến đấu bộ binh thế hệ mới.
Dù chưa có xe tăng hạng trung Panther hay xe tăng hạng nặng Tiger I hiện đại, thế nhưng lực lượng tăng Đức hồi năm 1941 đã khiến cả triệu quân Liên Xô thua liểng xiểng, bị đẩy lùi hoàn toàn về tới sát Moscow.
End of content
Không có tin nào tiếp theo