Tìm kiếm: la-Quán-Trung
Chỉ với một câu nói vô tình, Lưu Bị đã khiến cho Gia Cát Lượng và Triệu Vân không khỏi hoài nghi về vị quân chủ mà mình đang phò tá. Vì sao lại như vậy.
Là một nhân vật khét tiếng háo sắc lại có sở thích cướp vợ người, lý do nào khiến Tào Tháo không nạp Điêu Thuyền vào hậu cung như đã làm với nhiều mỹ nữ cùng thời khác.
DNVN – Khi đọc Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, không ít người tỏ ra thán phục về tình huynh đệ của Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi. Điển tích "kết nghĩa đào viên" đã “đi sâu” vào lòng không ít độc giả châu Á. Vậy sự thật về tình huynh đệ của Lưu - Quan - Trương là thế nào?
Giả sử Quan Vũ không vì niệm tình xưa mà mở đường sống cho Tào Tháo ở đường Hoa Dung, liệu thế cục Tam Quốc sẽ ra sao.
Lã Mông chết không lâu sau khi đánh bại Quan Vũ, chiếm được Kinh Châu, điều này khiến nhiều người suy diễn về cái chết của ông.
Trên thực tế, việc Trương Phi trở thành người xông ra tiếp chiến với Lã Bố đầu tiên trong ba huynh đệ Lưu - Quan - Trương ở trận Hổ Lao quan thực chất không hoàn toàn bắt nguồn từ tính cách nóng nảy của nhân vật này như nhiều người vẫn tưởng.
Nguyên nhân khiến Tào Tháo ngưỡng mộ Lưu Bị lại bắt nguồn từ chính số mãnh tướng không quá đông đảo dưới tay vị quân chủ họ Lưu.
Nhiều fan cứng của Tam Quốc Diễn Nghĩa vẫn thường tặc lưỡi tiếc nuối vì còn khá nhiều những "thế ngoại cao nhân" vừa kỳ bí vừa tài giỏi nhưng lại nằm ngoài vòng xoáy phân tranh, sống ẩn cư nơi núi sâu rừng già.
Câu chuyện về căn bệnh đau đầu kinh niên của Tào Tháo nổi tiếng trong lịch sử TQ vì ngay cả thần y nổi tiếng Hoa Đà cũng không có cơ hội giúp ông chữa khỏi. Y học hiện đại thì sao.
Hãy cùng tìm hiểu và phân tích "ý đồ" thực sự của Gia Cát Lượng khi quyết định phò tá cho Lưu Bị trong bài viết sau.
Bảo lẩu "xưa như trái đất" là có thật, nhưng nguồn gốc đích thực của lẩu thì chịu không ai biết.
Điêu Thuyền (Điêu Thiền) là một nhân vật trong Tam Quốc diễn nghĩa và được nhắc tới như một trong tứ đại mỹ nhân Trung Hoa, tuy nhiên tới nay vẫn không ai biết được kết cục người phụ nữ này như thế nào.
Thi Nại Am và La Quán Trung là những tác gia danh tiếng cuối đời Nguyên – đầu nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Người đầu sáng tác “Thủy Hử”. Người sau là tác giả “Tam Quốc diễn nghĩa”. Hai tiểu thuyết đỉnh cao, trong “Tứ đại danh tác” Trung Hoa.
Quan Vũ là người đứng đầu trong Ngũ hổ tướng vang danh thiên hạ của nước Thục thời Tam quốc. Ông sở hữu sức mạnh hơn người cùng võ nghệ cao cường, tạo ra những chiến tích vẻ vang trong quá trình chiến đấu dưới trướng của Lưu Bị.
Chúng ta thường hay biết tới Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán hay Ngũ tử lương tướng của Tào Ngụy mà không biết rằng, dưới ngòi bút của tác giả La Quán Trung, còn có sự tồn tại của 8 tướng lĩnh họ Trương khá lợi hại, trong số họ, có người vang danh thiên hạ, nhưng cũng có những người âm thầm vô danh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo