Tìm kiếm: lao-động-ngoài-nước
Chưa đầy 1 tuần, sau khi Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội công bố chương trình tuyển điều dưỡng viên sang Đức, trên các trang mạng rao vặt đã tràn ngập thông tin tuyển dụng trái phép với mức phí môi giới lên tới 8.500 euro (tương đương 200 triệu đồng).
Tỷ lệ dân số thành thị tại Việt Nam vẫn ở ngưỡng thấp hơn nhiều so với khu vực. Trong khi đó, gánh nặng dân số tăng cao từ nhiều năm trước sẽ khiến tỷ lệ thất nghiệp trong những năm tới còn tiếp tục tăng thêm.
Người lao động cần tìm hiểu thật kỹ thông tin tuyển dụng lao động xuất khẩu được đăng tải trên các trang mạng...
Hàn Quốc sẽ xem xét ký gia hạn Bản ghi nhớ nếu tối thiểu 40% số lao động Việt Nam hết hạn hợp đồng về nước.
Lần đầu tiên lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài được hỗ trợ đào tạo miễn phí trong 12 tháng. Đây là một hướng đi mới vừa được Chính phủ Việt Nam và Nhật Bản ký kết.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) vừa quyết định xử phạt hành chính đối với một công ty vi phạm Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Việc chọn ngành nghề phù hợp với tình hình thực tế để đào tạo, định hướng cho người lao động là rất quan trọng, nó có ý nghĩa chiến lược, tạo đà cho địa phương khởi sắc.
Đến 31-12, nếu Việt Nam không giảm tỷ lệ lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc xuống dưới 27%, có thể bị Hàn Quốc dừng tổ chức kỳ kiểm tra tiếng Hàn năm 2012 và không tiếp nhận lao động mới.
Hàng loạt doanh nghiệp xuất khẩu lao động rơi vào tình cảnh “chết lâm sàng”.
Những chiêu lừa xuất khẩu lao động không còn theo cách rỉ tai, cậy nhờ người quen làm ở chỗ này, chỗ kia mà ngày càng công khai, tinh vi thông qua mạng internet. Nếu không tỉnh táo người lao động dễ sập bẫy …
Ngày 6-7, Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB-XH) cho biết thời gian gần đây, một số tổ chức, cá nhân có thông báo tuyển chọn lao động Việt Nam đi làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp tại Bồ Đào Nha.
Nhiều tu nghiệp sinh do Công ty xuất khẩu lao động Hàng không (Alsimexco) đưa sang Nhật làm việc đã bị chủ đơn phương cắt hợp đồng, tố cáo trốn khỏi nơi làm việc, thậm chí bị cho rằng có khả năng… bán dâm đang phải lang thang bên Nhật.
Người lao động có thể căn cứ theo hợp đồng để yêu cầu bồi thường các khoản chênh lệch về tiền lương, ăn ở, giờ làm việc, chi phí khám, chữa bệnh và cả chi phí máy bay về nước.
Hàng chục lao động Việt Nam gọi điện từ Liên Bang Nga cầu cứu sự giải thoát của gia đình chỉ là phần nổi của tảng băng.
Loạn từ thu phí vượt rào, đến tranh giành đơn hàng giữa các doanh nghiệp, trong khi cơ quan quản lý gần như không kiểm soát được tình hình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo