Tìm kiếm: lao-động-có-kỹ-năng

Các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu phát triển trên cơ sở các công nghệ sẵn có ở nơi khác mà ít đầu tư vào nghiên cứu và triển khai công nghệ từ cơ bản. Đây là một trong những nội dung được công bố trong báo cáo “Năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam: Kết quả điều tra năm 2013”.
Các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu phát triển trên cơ sở các công nghệ sẵn có ở nơi khác mà ít đầu tư vào nghiên cứu và triển khai công nghệ từ cơ bản. Đây là một trong những nội dung được công bố trong báo cáo “Năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam: Kết quả điều tra năm 2013”.
Ông Tang Weng Fei, Chủ tịch Thành phố Thương mại Á Châu – ATC cho biết: “Các ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam hiện nay vẫn chưa đáp ứng đủ được nhu cầu của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, nên chúng tôi xây dựng trung tâm thương mại bán buôn với rất nhiều gian hàng và hy vọng sẽ hỗ trợ được các ngành công nghiệp phụ trợ và công nghiệp địa phương ở Việt Nam để chúng ta có thể kết nối và đáp ứng tốt hơn nhu cầu thương mại”.
Ông Tang Weng Fei, Chủ tịch Thành phố Thương mại Á Châu – ATC cho biết: “Các ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam hiện nay vẫn chưa đáp ứng đủ được nhu cầu của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, nên chúng tôi xây dựng trung tâm thương mại bán buôn với rất nhiều gian hàng và hy vọng sẽ hỗ trợ được các ngành công nghiệp phụ trợ và công nghiệp địa phương ở Việt Nam để chúng ta có thể kết nối và đáp ứng tốt hơn nhu cầu thương mại”.
Theo bà Nguyễn Minh Thảo, Phó trưởng ban - Ban Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), các DN đánh giá kỹ năng kỹ thuật của người lao động không phải là thấp, mà cái yếu của người lao động chính là kỹ năng nhận thức và hành vi.
Theo bà Nguyễn Minh Thảo, Phó trưởng ban - Ban Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), các DN đánh giá kỹ năng kỹ thuật của người lao động không phải là thấp, mà cái yếu của người lao động chính là kỹ năng nhận thức và hành vi.
Chia sẻ với gần 100 đoàn viên thanh niên, doanh nhân Thủ đô, bà Phạm Chi Lan – chuyên gia kinh tế, nguyên Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đưa ra lời khuyên thế hệ trẻ không nên đợi tới năm 2058 khi Việt Nam giàu có như tính toán của OECD, phải làm sao giàu trước khi già, đừng để già rồi mới giàu.

End of content

Không có tin nào tiếp theo