Tìm kiếm: lefaso
Ngành giày dép tiếp tục tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết để gia tăng xuất khẩu.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu giày dép trong các tháng gần đây luôn duy trì được mức tăng trưởng khả quan so với cùng kỳ.
Với lý do tái cơ cấu KCN Bình Chiểu (Thủ Đức, TPHCM) theo hướng chuyển đổi từ hình thức cho thuê đất sang đầu tư xây dựng nhà xưởng cao tầng, TCty Bến Thành TNHH MTV - doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước đã đẩy các doanh nghiệp khác vào thế khó, hàng nghìn người LĐ có nguy cơ mất việc.
Từ ngành gỗ đến may mặc, da giày…. đều kỳ vọng tăng trưởng mạnh với mức 10-15% khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đối với Việt Nam.
Không còn là những “đòn gió” trong cuộc chiến thương mại toàn cầu, Mỹ và Trung Quốc đã chính thức bước vào “cuộc chiến thương mại lớn nhất lịch sử kinh tế”.
Theo Tổng cục Hải quan, xuất khẩu giày dép sang thị trường nước ngoài trong tháng đầu năm 2018 đạt 1,42 tỷ USD, tăng 21,1% so với tháng đầu năm 2017.
(DNVN) - Theo tin từ Bộ Công Thương, mới đây, lần đầu tiên tại Việt Nam, các đối tác Công – Tư trong lĩnh vực dệt may và da giày đã thống nhất ký kết bản Thỏa thuận Hợp tác Công tư (PPP).
Dù có nhiều thuận lợi trong hoạt động làm ăn với các đối tác nước ngoài cũng như xuất khẩu, song phát triển ngành da giầy vẫn còn có nhiều yếu tố chưa bền vững, nhất là tỷ lệ nội địa hóa thấp và doanh nghiệp trong nước chưa có chỗ đứng vững chắc tại thị trường nội địa.
Trái với tâm lý trông đợi của doanh nghiệp (DN) xuất khẩu, các DN sản xuất giày dép tiêu thụ nội địa đang lo lắng trước nguy cơ hàng ngoại, giá rẻ tràn vào thị trường khi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành.
Trái với tâm lý trông đợi của doanh nghiệp (DN) xuất khẩu, các DN sản xuất giày dép tiêu thụ nội địa đang lo lắng trước nguy cơ hàng ngoại, giá rẻ tràn vào thị trường khi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành.
Thời gian qua nhiều nhà đầu tư Hoa Kỳ tích cực tăng vốn và mở rộng quy mô sản xuất tại VN.
Hiện xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Mỹ đang tăng cao, dự báo chiếm thị phần ngày càng lớn tại thị trường này, trong khi giày dép từ Trung Quốc vào Mỹ đang giảm dần.
Phòng Thương mại Mỹ (AmCham) tại VN vừa đưa ra dự báo xuất khẩu của VN vào Mỹ trong năm nay đạt khoảng 29,4 tỉ USD, lần đầu tiên đứng đầu ASEAN về xuất khẩu vào thị trường này.
Các doanh nghiệp (DN) da giày trong nước đang có nhiều cơ hội để tăng sản lượng xuất khẩu vào thị trường Mỹ và EU khi Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được ký kết. Song làm thế nào để da giày Việt Nam vượt qua các rào cản kỹ thuật ở các thị trường này là bài toán không hề đơn giản, đặc biệt với DN vừa và nhỏ.
Dùng độc chiêu “thổi giá” sản phẩm, Adidas vừa “móc túi” khách hàng Việt vừa “tiết kiệm” tối đa thuế thu nhập doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo