Tìm kiếm: loài-máu-lạnh
Nghiên cứu khủng long từ những mảnh hóa thạch rời rạc có tuổi hàng chục, hàng trăm triệu năm chưa bao giờ là chuyện dễ dàng, không có xương cốt hay đoạn gen nào có thể tồn tại lâu như thế cả.
Hình ảnh những con khủng long máu lạnh, có vảy cứng thô ráp đã in sâu trong trí tưởng tượng của chúng ta bởi những bộ phim như "Công viên kỷ Jura" có thể không chính xác.
Rắn có thể chính là nguồn gốc của vi rút corona đang gây bệnh viêm phổi đáng lo ngại ở Trung Quốc và bắt đầu lan sang các quốc gia láng giềng.
Rùa ăn thịt người, hay loài tatu có thể mắc bệnh hủi... chỉ là vài trong nhiều điều kỳ lạ mà dù có tìm hiểu kỹ chúng ta cũng khó lòng mà ngờ tới là sự thực trong thế giới động vật.
Đắk Lắk có một điểm hẹn “Cà phê Rùa” độc đáo. Sau 20 năm nuôi rùa chỉ vì yêu thích, không bán, không ăn thịt hay lấy trứng, tới nay ông chủ quán này sở hữu đàn rùa khoảng 60 con.
Người Vĩnh Sơn chỉ ưu tiên nuôi 3 loại rắn cực độc mà mới nghe tên đã 'dựng tóc gáy, lạnh sống lưng' gồm hổ mang chúa, hổ mang phì và hổ mang trâu. Theo nghiên cứu, nọc độc của các loài rắn này đủ để giết chết một con voi.
Gần đây, các nhà khoa học tại Anh đã bất ngờ phát hiện thấy tế bào máu trong móng hóa thạch khủng long 75 triệu năm, làm dấy lên hi vọng có thể hồi sinh loài động vật quý hiếm này.
Hãy cùng điểm lại một số phát hiện khoa học nổi bật trong năm 2018 vừa qua, theo tổng hợp của trang BuzzFeed.
Rắn là động vật bò sát, máu lạnh, cùng lớp với các loài vật có vảy như thằn lằn, tắc kè nhưng lại có răng bởi thế mà mọi người thường cho rằng rắn rất độc hại. Thông tin khoa học do các nhà nghiên cứu cung cấp cho thấy một số loài rắn sau hoàn toàn vô hại với con người.
Rắn là động vật bò sát, máu lạnh, cùng lớp với các loài vật có vảy như thằn lằn, tắc kè nhưng lại có răng bởi thế mà mọi người thường cho rằng rắn rất độc hại.
Rồng đất (còn gọi là kỳ tôm hay càng tôm) sống trong môi trường hoang dã, là đặc sản của các nhà hàng ở Tây Nguyên thời gian qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo