Tìm kiếm: loài-tê-giác
Một loạt sao Việt đứng vào đội ngũ các ngôi sao thế giới kêu gọi người dân không sử dụng sừng tê giác. Cùng với David Beckham, hoàng tử William, diễn viên Thành Long và Maggie Q, ngôi sao bóng rổ Yao Ming, trong chiến dịch toàn cầu "Chấm dứt sử dụng sừng tê" giờ đây sẽ có những cái tên đại sứ thiện chí Mỹ Tâm, Tùng Dương, Hồng Ánh, Johnny Trí Nguyễn, Quốc Trung, Lê Cát Trọng Lý, Đức Tuấn, hoa hậu Thu Thảo, Thu Thủy, MC Anh Tuấn, Phan Anh...
5 chiếc sừng và một số mảnh vụn sừng của loài tê giác hai sừng Châu Phi với trọng lượng 13,1 kg đã được một hành khách cất giấu trong hành lý hòng tuồn qua cửa khẩu hàng không. Trị giá tang vật ước tính gần 15 tỷ đồng.
5 chiếc sừng và một số mảnh vụn sừng của loài tê giác hai sừng Châu Phi với trọng lượng 13,1 kg đã được một hành khách cất giấu trong hành lý hòng tuồn qua cửa khẩu hàng không. Trị giá tang vật ước tính gần 15 tỷ đồng.
Bắt đầu từ ngày 15/1/2014, thông điệp “mua, bán, vận chuyển sừng tê giác là vi phạm pháp luật và có thể bị phạt tù từ 6 tháng đến 7 năm” sẽ được tuyên truyền rộng rãi cho người dân thông qua phương tiện tuyên truyền là xe buýt! Đây là một trong những sáng kiến của Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam và tổ chức Humane Society International nhằm giảm nhu cầu sử dụng sừng tê giác ở Việt Nam.
Bắt đầu từ ngày 15/1/2014, thông điệp “mua, bán, vận chuyển sừng tê giác là vi phạm pháp luật và có thể bị phạt tù từ 6 tháng đến 7 năm” sẽ được tuyên truyền rộng rãi cho người dân thông qua phương tiện tuyên truyền là xe buýt! Đây là một trong những sáng kiến của Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam và tổ chức Humane Society International nhằm giảm nhu cầu sử dụng sừng tê giác ở Việt Nam.
Ngày 22/10, Cơ quan quản lý của Việt Nam thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Việt Nam (CITES) và Humane Society Internationnal đã phối hợp với Hội Phụ nữ Hà Nội tổ chức Hội thảo chia sẻ thông tin nâng cao nhận thức bảo vệ tê giác và giảm cầu về sừng tê giác.
Ngày 22/10, Cơ quan quản lý của Việt Nam thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Việt Nam (CITES) và Humane Society Internationnal đã phối hợp với Hội Phụ nữ Hà Nội tổ chức Hội thảo chia sẻ thông tin nâng cao nhận thức bảo vệ tê giác và giảm cầu về sừng tê giác.
Việc nhiều người bỏ hàng nghìn USD mua sừng tê giác để mài thành bột chữa bệnh là sai lầm, tổ chức Bảo vệ các loài hoang dã quốc tế (CWI) khuyến cáo.
Việc nhiều người bỏ hàng nghìn USD mua sừng tê giác để mài thành bột chữa bệnh là sai lầm, tổ chức Bảo vệ các loài hoang dã quốc tế (CWI) khuyến cáo.
Sáng nay (22/10), Cơ quan Quản lý Công ước buôn bán các loài động thực vật hoang dã (CITES) phối hợp với Hội Phụ nữ Hà Nội đã tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức giảm cầu tê giác, nhằm cứu loài thú này khỏi nguy cơ bị hủy diệt
Sáng nay (22/10), Cơ quan Quản lý Công ước buôn bán các loài động thực vật hoang dã (CITES) phối hợp với Hội Phụ nữ Hà Nội đã tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức giảm cầu tê giác, nhằm cứu loài thú này khỏi nguy cơ bị hủy diệt
Một số chất sẽ được tiêm vào sừng tê giác như thuốc nhuộm để nhuộm sừng tê giác đổi sang màu hồng chói không đổi màu, khiến cho sừng tê giác không thể dùng làm vật trang trí được nữa.
Việt Nam không phải là thị trường chính tiêu thụ sừng tê giác, nhưng đang bị “mang tiếng” vì là nơi trung chuyển cho thị trường Trung Quốc.
Đây là trường hợp thứ tư được ghi nhận trong vòng một thế kỷ qua của loài động vật quí hiếm này. Tê giác Sumatran là một trong số các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng lớn nhất hiện nay.
Nghiên cứu toàn diện đầu tiên về vượn tại Việt Nam trong vòng 10 năm qua cho thấy ba trong số sáu loài vượn của Việt Nam (gồm vượn đen Đông Bắc, vượn đen Tây Bắc và vượn má trắng) đang bên bờ vực tuyệt chủng. Kết quả nghiên cứu đã được ghi nhận trong báo cáo mang tên “Hiện trạng bảo tồn vượn ở Việt Nam” do Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (FFI) và Tổ chức Bảo tồn quốc tế (CI) đồng xuất bản, phát hành hôm nay 21/05/2012.
End of content
Không có tin nào tiếp theo