Tìm kiếm: luật-tục
Sêrêpôk không phải con sông lớn nhất, nhưng lại là con sông nổi tiếng nhất ở Tây Nguyên bởi cái sự “trái nết” của nó là chẳng chịu chảy xuôi theo lẽ tự nhiên như bao con sông khác. Chính vì cái sự trái nết ấy mà dòng sông lúc hiền hoà, khi cuồng nộ, chất chứa bao câu chuyện huyền bí.
Người Ba Na sống dọc dòng chảy của sông Đắk Bla, tiếng bản địa là dòng sông ăn thịt người.
Sau những đêm lễ hội, đắm chìm trong hương sắc núi rừng, trai giái Raglai có thể trở về nhà sàn để ngủ thảo.
Tục lệ đi Sim là nét đẹp văn hoá, một phong tục truyền thống rất riêng không kém phần lãng mạn của tình yêu nam nữ dân tộc Vân Kiều (Quảng Trị).
Trên đỉnh Trường Sơn quanh năm ẩm ướt mây mù, có một ngôi làng có nhiều chuyện lạ, trong đó thú vị nhất là chuyện bắt chồng.
Luật tục này cho phép phía nhà trai được quyền thách cưới những lễ vật để nhà gái đáp ứng.
Tục lệ lạ kỳ này gắn liền với những bài khấn huyền bí, bữa ăn cộng cảm có một không hai ngay tại nhà mồ và nhiều nghi thức, quan niệm về thế giới ma… lạ lẫm, dị biệt!
Nhà Gươl là nơi hội tụ tinh hoa trong văn hóa và kiến trúc và xứng đáng là một tác phẩm nghệ thuật tạo hình đặc sắc mang "linh hồn" của người Cơ Tu.
Nếu như trong xã hội ngày nay, nhiều dân tộc còn lưu giữ các hình thức hôn nhân lạc hậu, cổ hủ, thì trong quan niệm trong hôn nhân của người Mạ (Lâm Đồng) lại có nhiều điểm tiến bộ rõ nét.
Dân tộc La Ha còn có tên gọi khác: Xá Cha, Xá Bung, Xá Khao, Xá Táu Nhạ, Xá Pojoong, Xá Uống, Bủ Hà, Pụa. Dân số 1.400 người, gồm 2 nhóm thứ cấp riêng biệt: người La Ha cạn và người La Ha nước. Người La Ha cư trú ở các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Lào Cai và Yên Bái. Người La Ha có nhiều phong tục tập quán, đáng kể phải kể đến tục ở rể trong hôn nhân.
Tết mùa mưa là một trong những cái Tết to nhất trong năm của người Hà Nhì ở Mường Tè (Lai Châu).
Theo hôn nhân truyền thống, người Cơ Ho quan niệm rằng, hôn nhân không phải là việc riêng của mỗi cá nhân mà là việc chung của gia đình, dòng họ thậm chí của cả cộng đồng.
Người Bhnong là nhóm địa phương của dân tộc Giẻ - Triêng sinh sống tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Trong rất nhiều phong tục độc đáo của dân tộc này, hãy cùng tìm hiểu và khám phá phong tục cưới hỏi của họ nhé!
Trong 8 đến 12 năm ở rể, chàng trai người dân tộc Xinh Mun không được động phòng hoa chúc với người vợ trẻ, mà phải lao động trả công.
Ngày nay tập tục này dù có nhiều thay đổi, nhưng tục Juê Nuê (nối dây) vẫn tồn tại trong cộng đồng người Ê Đê.
End of content
Không có tin nào tiếp theo