Tìm kiếm: lãi-suất-cho-vay-giảm
Chỉ riêng tín dụng không thể giải quyết được khó khăn thanh khoản của nền kinh tế mà phải bằng nhiều biện pháp đồng bộ.
Ngày 4/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương và Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2022 về tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 và 6 tháng năm 2022.
Kết luận tại Hội nghị Chính phủ với địa phương diễn ra chiều 5/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nêu rõ 10 điểm sáng về kết quả phát triển kinh tế - xã hội 2021 và các mục tiêu cụ thể phát triển năm 2022.
DNVN - Sáng 12/11, trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng dự báo năm 2022, rủi ro lạm phát có áp lực rất lớn, bởi vậy, các gói hỗ trợ lãi suất sẽ phải tính toán trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô, phòng ngừa rủi ro lạm phát.
Bên cạnh mục tiêu cấp bách khôi phục tăng trưởng, Quốc hội, Chính phủ cũng đặt ra yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô. Ngành ngân hàng với vai trò của mình luôn tích cực hưởng ứng chủ trương này, tuy nhiên, khi triển khai cụ thể cần tính toán kỹ để dòng vốn bơm đến đúng địa chỉ, tránh lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến lâu dài.
Để vực dậy 90.000 doanh nghiệp đang bị tê liệt sản xuất do ảnh hưởng dịch COVID-19, doanh nghiệp rất cần một khoản cấp vốn cho vay mới với các cơ chế đột phá, nếu không các ngân hàng thương mại sẽ không dám triển khai.
DNVN - Tính đến 31/8/2021, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 9,87 triệu tỷ đồng, tăng 7,42% so với cuối năm 2020. Tín dụng đối với các ngành kinh tế đều có mức tăng trưởng cao hơn cùng kỳ 2020, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng trưởng cao hơn nhiều tăng trưởng tín dụng chung.
DNVN - Sáng 22/7, trình bày báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế về tình hình kinh tế-xã hội 6 tháng đầu năm và giải pháp chủ yếu những tháng cuối năm, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh đề nghị Chính phủ thực hiện phương châm “cứu doanh nghiệp như cứu người bệnh”.
Doanh nghiệp không thể tiếp cận được tín dụng do lãi suất vay còn quá cao và dự báo khó khăn sẽ còn "đeo bám" trong năm nay. Trong khi đó, lợi nhuận quý I của các ngân hàng đang dần được “vén” lên với con số tăng trưởng khiến nhiều người “sốc".
Là ngành có truyền thống trả lương, thưởng cao, tuy nhiên năm qua do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhiều ngân hàng tuyên bố cắt giảm chi phí để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. Vì vậy, khi Tết đến thu nhập của nhân viên ngân hàng và thưởng Tết lại trở thành câu chuyện “nóng”.
Không nằm ngoài các dự báo, nhiều ngân hàng thương mại trong thời gian gần đây liên tiếp tiến hành điều chỉnh giảm lãi suất cho vay, nhưng doanh nghiệp kêu vẫn bị 'neo' lãi suất ở mức cao. Các đề nghị ngân hàng cùng chia sẻ với doanh nghiệp lại tiếp tục được đưa ra.
DNVN - NHNN đã giảm 0,6-1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi các kỳ hạn dưới 6 tháng; giảm trần lãi suất cho vay ngắn hạn đối với các lĩnh vực ưu tiên của TCTD đối với khách hàng với tổng mức giảm là 1,5%/năm (hiện ở mức 4,5%/năm).
Doanh nghiệp đang dần “tỉnh dậy” sau một thời gian dài “ngủ đông” vì dịch Covid-19, do đó, các hoạt động sản xuất, kinh doanh sẽ tái khởi động trong những tháng cuối năm, nhờ đó tín dụng sẽ bật tăng trở lại.
Mặc dù lãi suất cho vay lĩnh vực bất động sản có xu hướng giảm, nhưng nhiều khách hàng vẫn giữ tâm lý thận trọng bởi tình hình dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp. Hơn nữa, khi nhà nhà trả mặt bằng thuê, người người kinh doanh thua lỗ thì vay tiền ngân hàng để mua bất động sản vẫn là vấn đề đáng cân nhắc.
DNVN - Theo Phó Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, năm 2020 sau khó khăn của doanh nghiệp và người dân sẽ là khó khăn của các tổ chức tín dụng (TCTD), khi nguồn thu của doanh nghiệp và người dân bị thu hẹp sẽ ảnh hưởng tới các TCTD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo