Tìm kiếm: lính-Đức
Trong Trận chiến Bulge, người Mỹ và quân Đồng Minh đã chứng minh khí phách, sức mạnh của họ để đặt dấu chấm hết cho số phận của Đức Quốc xã.
Tác động tâm lý, làm mất tinh thần của kẻ thù có thể dẫn đến kết quả không thua kém gì pháo kích hay ném bom.
Thế chiến II không chỉ đạt kỷ lục về số lượng nạn nhân, mà còn cả số lượng lớn tù binh chiến tranh, bị bắt và đầu hàng theo cách rất khác nhau.
Sau hai trận chiến sinh tử, 2 người lính Nga của Hồng quân đã bị phát xít Đức bắt làm tù binh rồi hành quyết chóng vánh bằng súng.
Trừ khử được 11 nhân vật cộm cán của Đức Quốc xã, Kuznetsov trở thành chiến sỹ tình báo đối ngoại đầu tiên được tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
Những hình ảnh về binh sĩ trên chiến trường khắc nghiệt hồi Thế chiến 1 đã được các nhiếp ảnh gia chụp lại. Số ảnh này giúp độc giả hiểu được phần nào về sự đẫm máu, tàn khốc của cuộc chiến khiến hàng triệu binh sĩ bỏ mạng.
Lực lượng của phe Trục (phe phát xít) chuyên về phá mã đã không tài nào đọc nổi các thông điệp được mã hóa của Liên Xô mà chúng chặn được.
Số nữ quân nhân Liên Xô trực tiếp lái xe tăng không nhiều nhưng họ đã thực sự gây khiếp sợ cho các đối thủ bên phía phát xít Đức trong Thế chiến 2.
Tháng 12/1944, Đức quốc xã thực hiện cuộc phản công cuối cùng với sự tham gia của hơn 200.000 lính Đức và gần 1.000 xe tăng tiến về Ardennes, Bỉ. Theo đó, quân Đức giao tranh khốc liệt với quân đồng minh trong trận Bulge.
Khoảnh khắc sinh tử của những người lính trên chiến trường, được mô tả một cách chân thật qua những bức ảnh hiếm hoi về Chiến tranh Thế giới thứ 2.
Dù không còn quyết định cục diện chiến tranh, lực lượng kỵ binh vẫn đóng vai trò quan trong trong hai cuộc chiến tranh thế giới thế kỷ 20.
Dù ở hai phía đối địch nhưng những kẻ thù không đội trời chung này lại có phút giây hòa bình hiếm hoi sát cánh bên nhau như những người bạn.
Trong Chiến tranh thế giới 2, dưới sự lãnh đạo của trùm phát xít Hitler, các nhà khoa học làm việc cho Đức quốc xã đã nghiên cứu và chế tạo một số vũ khí bí mật nhằm chiếm lợi thế trong cuộc chiến với các nước đồng minh.
Trong những năm 1920 và 1930, Joséphine Baker được xem là một siêu sao giải trí, nổi tiếng với những điệu nhảy táo bạo và trang phục quyến rũ. Tuy nhiên, ít người biết được rằng, Baker cũng là một điệp viên đầy tài năng, có những đóng góp lớn cho cuộc chiến chống phát xít Đức của quân Đồng minh trong suốt thời kỳ Chiến tranh thế giới II.
Fritz Schmenkel là người lính đào tẩu khỏi lực lượng Wehrmacht của Đức quốc xã và quay sang làm việc cho Liên Xô. Ban đầu, Schmenkel bị hoài nghi về sự trung thành nhưng về sau đã lập được nhiều công lao nên được trao huân chương Lenin.
End of content
Không có tin nào tiếp theo