Tìm kiếm: lô-vải
Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản Việt Nam gắn với bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm nâng cao giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam tại thị trường trong nước và quốc tế.
DNVN - Ngày 7/7, Tập đoàn The Mall đã chính thức giới thiệu lô vải thiều từ Bắc Giang đến người tiêu dùng Thái Lan tại 7 trung tâm thương mại hàng đầu của tập đoàn này.
So với sản phẩm nhập khẩu cùng loại cũng như các loại trái cây nhập khẩu khác, vải Việt Nam hiện có giá bán khá cao tại Anh (15 Bảng/kg, tương đương 435.000 đồng).
Kể từ khi thiết lập quan hệ song phương đến nay, Việt Nam và Pháp luôn tạo dấu ấn trong quan hệ thương mại với những con số xuất khẩu ấn tượng. Đặc biệt, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đi vào thực thi đã tạo đà cho hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sâu hơn vào khu vực châu Âu; trong đó, có Cộng hoà Pháp.
DNVN - Với hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, người tiêu dùng Đức giờ đây có thể ngồi nhà đặt mua vải thiều Việt Nam, sau đó khoảng từ 4 – 5 ngày nhận được những hộp vải tươi ngon đạt tiêu chuẩn GlobalGAP và có dán tem truy xuất nguồn gốc.
DNVN - Tại Lễ hội ẩm thực Việt Nam 2021 diễn ra ở Quảng trường trung tâm Paris hôm 19/6, nhiều khách hàng Pháp lần đầu tiên được nếm trái vải Việt Nam và họ đã tấm tắc khen "ngon hơn hẳn" trái vải Madagascar.
Hiện nay, Bắc Giang đã tiêu thụ gần 110.000 tấn vải trong tổng số 180.000 tấn.
DNVN - Doanh nghiệp Pháp đã quyết định đẩy nhanh kế hoạch nhập khẩu vải thiều Việt Nam so với dự kiến để đáp ứng nhu cầu thị trường, sau khi lô vải thiều Thanh Hà gắn tem truy xuất nguồn gốc iTrace247 của Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Công Thương lần đầu nhập khẩu vào Pháp đã được tiêu thụ nhanh chóng.
Nhiều khách hàng khi nếm thử trái vải Thanh Hà đã bày tỏ sự ngạc nhiên trước hương vị thơm ngon và ngọt dịu của sản phẩm.
DNVN - Sau khi chinh phục thị trường Nhật Bản, Australia vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang đã chính thức được xuất khẩu chính ngạch vào EU hưởng những ưu đãi từ Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
DNVN - Các cơ quan xúc tiến thương mại (XTTM) của Việt Nam đã tích cực đưa ra nhiều hình thức quảng bá sản phẩm này tới người tiêu dùng Nhật Bản. Gần đây nhất, cùng với sự vào cuộc của Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, một số DN Việt Nam đã chốt được đơn hàng xuất khẩu vải thiều cho hai đối tác mới và quan trọng tại Nhật Bản.
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, xây dựng được hình ảnh và thương hiệu của sản phẩm trên thị trường luôn là điều mà bất cứ doanh nghiệp, địa phương hay quốc gia nào hướng đến. Việc ghi dấu ấn về hình ảnh và thương hiệu sản phẩm bắt nguồn từ chính câu chuyện về hành trình của sản phẩm cho đến khi tới tay khách hàng.
1 tấn vải thiều đầu tiên có gắn tem truy xuất nguồn gốc do Cục Xúc tiến thương mại phát triển được nhập khẩu chính ngạch qua đường hàng không vào Paris có ý nghĩa “khai thông” quan trọng cho trái vải nói riêng và nông sản Việt chất lượng cao nói chung.
DNVN - Tối 12/6, lô vải thiều đầu tiên gắn tem truy xuất nguồn gốc itrace247 do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phát triển đã hạ xuống cánh sân bay Charles de Gaulle và được nhập khẩu chính ngạch vào Pháp. Lô vải gần 1 tấn này đã tận dụng được lợi thế về ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA).
DNVN - Theo thống kê của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), tính đến hết ngày 7/6/2021, tỉnh Bắc Giang đã tiêu thụ được khoảng 55.038 tấn vải. Tính đến ngày 8/6, Hải Dương đã thu hoạch và bán được từ 38.000 - 40.000 tấn vải thiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo