Tìm kiếm: lúa-Đông-Xuân
DNVN - Theo báo cáo về thị trường gạo của Việt Nam do Việt Nam Biz thực hiện, nếu dịch COVID-19 diễn ra phức tạp thì có thể buộc nhiều quốc gia phải tăng cường dự trữ lương thực, đặc biệt là gạo, từ đó thúc đẩy giá gạo phục hồi và tăng.
Trong tuần qua, mặt hàng tiêu đã lao dốc mạnh sau một thời gian giữ ổn định. Cùng chung xu hướng giảm, giá lúa gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vẫn giảm nhẹ. Ở chiều ngược lại, giá cà phê tiếp tục tăng.
Thịt chuột đồng là món ăn không còn quá xa lạ trong ẩm thực Việt Nam. Thịt chuột đồng có thể chế biến thành nhiều món ngon như nướng, luộc ép lá chanh, áp chảo, rang muối… Đây cũng là sản nổi bật của miền Tây Nam Bộ.
Tiếp nối thành công của năm 2020, giá gạo xuất khẩu những tháng đầu năm 2021 của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao, người nông dân kỳ vọng có một vụ mùa bội thu. Để duy trì thành quả này, ngành lúa gạo Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng chuỗi sản xuất, tháo gỡ điểm nghẽn cơ chế, tăng diện tích trồng lúa chất lượng cao.
Nông dân trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, nhất là các địa phương vùng ven biển đang bước vào thu hoạch vụ lúa Đông Xuân sớm.
Giá gạo 5% tấm của Thái Lan cũng có xu hướng tăng mạnh từ 466 USD/tấn lên 480 USD/tấn nhưng vẫn thấp hơn Việt Nam với 498 USD/tấn.
Vụ Hè Thu năm nay giá lúa, gạo ở ĐBSCL đều tăng cao và ở mức kỷ lục trong 10 năm qua, nhất là thị trường nội địa.
Theo thông tin từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá gạo Việt Nam xuất khẩu đang ở mức cao nhất trong 2 năm qua.
Tuần lễ đầu tháng 5, sau khi cho phép xuất khẩu gạo bình thường trở lại thì giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có chiều hướng tăng 200 - 400 đồng/kg so với tuần cuối tháng 4/2020. Cụ thể, lúa OM 5451 khô và ĐT8 giá 7.000 đồng/kg.
Giá lúa ở ĐBSCL đang tăng nhẹ. Cụ thể ngày 5/5, giá lúa tăng từ 200 - 400 đồng/kg so với tuần cuối tháng 4/2020. Thương lái mua lúa phơi khô, giống OM 5451 và Đài Thơm với giá 7.000 đồng/kg.
Những năm gần đây, tỉnh Trà Vinh chịu sự tác động của tình trạng nước mặn xâm nhập nội đồng vào mùa khô gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Chính vì vậy, ngành nông nghiệp tỉnh này đang khẩn trương xây dựng kế hoạch cơ cấu lại mùa vụ, chuyển đổi cây trồng thích nghi trước tình hình biến đổi khí hậu.
Nhờ thay đổi thói quen canh tác 3 vụ lúa/năm sang sản xuất luân canh “1 lúa - 1 sen” nên đã mang lại hiệu quả cho bà con nông dân ở nhiều địa phương. Mô hình canh tác lúa - sen không chỉ mang lại thu nhập ổn định cho nông dân, mà còn phù hợp với tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra khắc nghiệt như hiện nay.
DNVN - Thời gian tới, ngành nông nghiệp Tiền Giang tiếp tục phối hợp với các địa phương hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu, gắn kết với nông dân và hợp tác xã tiêu thụ lúa gạo.
Gạo Việt Nam xuất khẩu đang có nhiều thuận lợi do nhu cầu dự trữ gạo tại các nước, đặc biệt là Trung Quốc sẽ tăng lên bởi dịch bệnh, đồng thời giá xuất khẩu đang có lợi thế cạnh tranh với 2 đối thủ lớn là Thái Lan và Ấn Độ để giành thị phần tại những thị trường lớn, trong khi nguồn cung gạo thế giới dự báo sụt giảm.
Xuất khẩu gạo 2 tháng đầu năm 2020 đạt 890.000 tấn và giá trị xuất khẩu đạt 420 triệu USD, lần lượt tăng 27% về lượng và tăng hơn 32% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo