Tìm kiếm: lũ-lớn

DNVN - Sáng 12/9, Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự TP Đà Nẵng có Công điện số 06/CĐ-PCTT gửi các sở, ngành, quận, huyện về việc chủ động triển khai các biện khắc phục thiệt hại sau bão và ứng phó với nguy cơ mưa lũ lớn, ngập úng đô thị sau bão số 5 (bão CONSON) bảo đảm an toàn phòng, chống dịch COVID-19.
Do ảnh hưởng của bão số 5 tại trạm đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) đã có gió mạnh cấp 8, giật cấp 10; tại đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) đã có gió giật cấp 8. Khu vực từ Quảng Trị đến Bình Định đã có mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến 150-300mm, có nơi trên 350mm.
Hồi 16 giờ ngày 11/9, vị trí tâm bão ở khoảng 15,7 độ Vĩ Bắc; 109,4 độ Kinh Đông, cách bờ biển Quảng Trị-Quảng Ngãi khoảng 110 km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8-9 (65-90 km/giờ), giật cấp 11. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 120 km tính từ tâm bão.
Hồi 13 giờ ngày 11/9, vị trí tâm bão ở khoảng 15,7 độ Vĩ Bắc; 109,7 độ Kinh Đông, cách bờ biển Quảng Trị-Quảng Ngãi khoảng 140km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-90km/giờ), giật cấp 11. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 130km tính từ tâm bão.
DNVN - Sáng 11/9, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh đã có Công điện số 01/CĐ-UBND yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các quận, huyện theo chức năng, nhiệm vụ tập trung triển khai các biện pháp phòng chống, ứng phó với cơn bão số 5 (bão CONSON) là cơn bão rất mạnh, dự kiến ảnh hưởng trực tiếp tới đất liền TP Đà Nẵng.
Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký Công điện 1107/CĐ-TTg gửi Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai; Ủy ban quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc sẵn sàng ứng phó với thiên tai.
DNVN – Một dự án “nuôi trồng thủy sản” sau nhiều năm “treo” không bị thu hồi, bất ngờ được đóng cọc bê tông, cho xáng hút bùn, đất, cát từ lòng sông lên để san lấp mặt bằng lấn sông Cổ Chiên. Thế nhưng chính quyền huyện Mang Thít lại đứng ngoài cuộc, khiến người dân bức xúc.
Sở hữu hệ thống giếng cổ quý báu, độc đáo có niên đại hàng nghìn năm, xã Gio An, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị còn được mệnh danh là “miền giếng cổ”. Để bảo tồn, khai thác du lịch một cách hợp lý, hiệu quả và bền vững, thời gian qua, các cơ quan chức năng và huyện Gio Linh đã từng bước khôi phục nhiều giếng cổ tại địa phương.

End of content

Không có tin nào tiếp theo