Tìm kiếm: lương-thảo
Gia Cát Lượng luôn được các quân chủ coi trọng, bởi ông không chỉ là một người có tài mà còn có một lòng trung thành tuyệt đối, có thể gánh vác đất nước trên vai và tiến về phía trước, lại không tham lam quyền lực, cũng không quá coi trọng lợi ích của bản thân.
Với tài năng xuất chúng của mình, một khi trực tiếp ra trận cùng quân chủ, Gia Cát Lượng có thể giúp Thục Hán giành được chiến thắng trước Đông Ngô trong trận Di Lăng hay không.
Sau thời Lưỡng Hán, lãnh thổ Trung Quốc chia ra làm ba. Dưới sự ảnh hưởng của bộ tiểu thuyết kinh điển "Tam quốc diễn nghĩa", không ai trên đất nước này không biết đến lịch sử giai đoạn ấy.
DNVN – Lưu Phong là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con nuôi của Lưu Bị, vua sáng lập nước Thục Hán. Tuy nhiên, sau này Lưu Phong cũng bị cha nuôi đoạt mạng mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ cái chết của Quan Vũ.
Phải chăng Lưu Bị đã không còn đặt niềm tin vào Gia Cát Lượng.
Nếu Gia Cát Lượng đứng ở vị trí thứ hai, ai mới là người đứng ở vị trí đầu tiên trong danh sách Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc.
Lưu Bá Ôn được xem là một trong "Thập đại quân sư kiệt xuất nhất" trong lịch sử Trung Hoa.
Trái ngược với thuyết âm mưu mà nhiều người đặt ra, nguyên nhân khiến Lưu Bị không cứu Quan Vũ trong sự biến mất Kinh Châu lại đơn giản tới bất ngờ.
Trong đội ngũ tướng lĩnh của tập đoàn Thục Hán, có không ít tướng lĩnh dũng mãnh phi thường, họ được gọi là Ngũ hổ tướng. Năm vị tướng quân này, vị nào cũng có bản lĩnh cao cường, có thể nói đều là những trợ thủ đắc lực trên chiến trường.
Có nhiều ý kiến cho rằng, việc trao binh quyền cho Lý Nghiêm chứ không phải Gia Cát Lượng thực chất là một nước đi thâm sâu và nhiều ẩn ý của Lưu Bị.
Gia Cát Lượng được coi là chiến lược gia, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng Gia Cát Lượng dù kiệt xuất cũng chỉ là con người. Và con người thì không phải lúc nào cũng Đúng. Sai lầm lớn nhất và có lẽ để lại hậu quả lâu dài nhất của Gia Cát Lượng, chính là xử trảm Mã Tốc sau chiến dịch Bắc Phạt lần thứ nhất.
Tuy Tào Tháo thường gắn liền với danh xưng kẻ tiểu nhân, bất nhân bất nghĩa, nhưng không ai có thể phủ nhận tài năng của con người này. Những bài học đắt giá mà ông để lại vẫn còn được áp dụng cho tới ngày nay.
Nước Việt có người họ Lý, đã cầm quân là tất thắng lợi, đã trị nước thì dân được yên, danh lẫy lừng thiên hạ, tiếng vang khắp xa gần.
Biết tôi trỏ lối đi tìm Machu Picchu ở nước Cộng hòa Peru, anh bạn người Nam Mỹ chỉ còn biết thở dài cảnh báo: nếu đi từ Việt Nam, chỗ ấy gần như là cùng trời cuối đất, xa nhất địa cầu, không có chỗ nào xa hơn đâu nhé.
Nếu có sự giúp sức của Trần Cung, Tào Tháo liệu có đủ khả năng trở thành chư hầu duy nhất đánh bại Đổng tặc hay không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo