Tìm kiếm: lệnh-cấm-vận-vũ-khí
Hãng tin CNN hôm 4/10 dẫn lời các quan chức Mỹ giấu tên cho biết Washington đã tìm ra một cách hợp pháp để gửi vũ khí và đạn dược bị tịch thu của Iran tới Kiev. Bộ Tư lệnh trung tâm quân đội Mỹ (CENTCOM) đã chuyển một triệu viên đạn cho Ukraine vào đầu tuần này.
Quân sự thế giới hôm nay (15/9) có những nội dung chính sau: Quân đội Ukraine xác nhận tiêu diệt hệ thống tên lửa S-400; Không quân Mỹ bắt đầu chạy thử động cơ trên máy bay ném bom tàng hình B-21 Raider; Đức có thể vẫn mua xe tăng Leopard 1 của Thụy Sĩ bất chấp lệnh cấm vận.
Các nhà ngoại giao châu Âu đã nói với Iran rằng họ có kế hoạch duy trì các biện pháp trừng phạt của EU đối với chương trình tên lửa đạn đạo sẽ hết hạn vào tháng 10 của nước này, Reuters đưa tin.
Trang Iran Observer cho rằng Tehran đang chờ giấy phép từ Nga để sản xuất Su-30, đặc biệt khi cơ sở chế tạo đã sẵn sàng.
Giới lập pháp Mỹ đang gây sức ép lên chính quyền ông Biden trong việc điều tra các UAV sát thủ của Thổ Nhĩ Kỳ có sử dụng công nghệ Mỹ. Các nghị sĩ Mỹ không hài lòng với việc UAV Thổ Nhĩ Kỳ “tác oai tác quái” ở nhiều điểm nóng xung đột.
Kế hoạch mua sắm tàu ngầm Trung Quốc của Chính phủ Thái Lan gặp khó sau khi Đức từ chối cung cấp động cơ để vận hành tàu ngầm này.
Theo Military Watch, việc Iran mua tiêm kích và một số vũ khí khác từ Nga sẽ có tác động lớn đến cán cân quyền lực tại Trung Đông.
Nga là nhà cung cấp vũ khí lớn nhất Đông Nam Á trong giai đoạn 2009-2019, với doanh thu ước tính lên đến 10,7 tỷ USD.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, mới đây đã tuyên bố sẽ xem xét lại các hoạt động quân sự của Pháp ở khu vực Sahel, đồng thời nhấn mạnh nước này chấm dứt tham gia chiến dịch Barkhane ở Mali. Nhân dịp này, báo Le Figaro có bài viết “Lính Pháp được triển khai ở những nơi nào trên thế giới?”...
Máy bay F-14A, Su-24M, UAV Shahed 191 hay hệ thống phòng không Bavar-373 là những vũ khí có sức mạnh tấn công uy lực của Iran hiện nay.
DNVN - Ngày 16/5, một ấn phẩm trên tờ National Interest đề cập tới khả năng của hệ thống phòng không S-400 Nga và các nhà khai thác nó trên khắp thế giới. Theo Kris Osborne, tác giả bài báo và là cựu nhân viên Lầu Năm Góc, Iran vận hành hệ thống phòng không S-400 của Nga.
5 năm kể từ khi trở lại Trung Đông bằng việc thiết lập căn cứ quân sự ở Syria, Nga đang tiến vào các thị trường vũ khí mà Mỹ bỏ trống, đồng thời tăng cường bán hàng cho các khách hàng truyền thống.
Việc mở rộng bán vũ khí của Moscow đang mang lại tiền bạc và ảnh hưởng địa chính trị cho nước này khi tìm cách thách thức quyền bá chủ của Mỹ.
Iran sẽ không thể mua đủ Su-30SM hoặc Su-35S của Nga để thay thế các máy bay F-14 và F-4 của họ, đây là báo cáo từ ấn bản Forbes của Mỹ.
Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, CIA thường xuyên viện trợ tiền bạc và cung cấp tin tình báo cho các lực lượng vũ trang nổi loạn chống lại những chính phủ cấp tiến ở Cuba, Chile, Indonesia….
End of content
Không có tin nào tiếp theo