Tìm kiếm: lịch-sử-phong-kiến-Trung-Hoa
Vì lo sợ lời tiên đoán của thầy tướng số ứng nghiệm, Càn Long sau khi trở về từ chuyến nam tuần đã vội vã nhường ngôi để tránh họa sát thân.
Giả sử Bắc phạt thành công, Gia Cát Lượng liệu có khả năng soán ngôi đoạt vị như nhiều người vẫn nghĩ? Trên thực tế, câu trả lời từ sớm đã được Tào Tháo vạch rõ chỉ bằng 1 câu nói.
20 năm ở bên cho đến khi Khang Hy băng hà, được vua hết mực sủng ái song Vinh phi cũng không được thêm một lần nào tấn phong nữa. Người ta cho rằng, nếu các hoàng tử con của Vinh Phi đều còn sống khoẻ mạnh thì có lẽ, địa vị của bà trong cung đã khác nhiều.
Chung Vô Diệm là 1 trong 5 người bị coi là xấu nhất Trung Hoa. Thế nhưng người phụ nữ này đã một nước lên ngôi mẫu nghi thiên hạ, phò tá giúp chồng chuyện triều chính khiến người đời phải nể phục.
Đa số các giả thiết đều cho rằng, sau khi Bao Công qua đời, "Tứ đại danh bộ" phủ Khai Phong: Vương Triều, Mã Hán, Trương Long, Triệu Hổ đều khó tránh khỏi kết cục bi thảm đáng tiếc.
Là một trong các giai thoại ly kỳ nhất Nam Kinh, câu chuyện về 13 chiếc quan tài cùng xuất hiện trong ngày hạ táng Chu Nguyên Chương vẫn khiến hậu thế bàn tán.
Ngụy Trung Hiền, hoạn quan nổi tiếng và quyền lực nhất lịch sử Trung Quốc, đã lũng đoạn, thao túng triều đình và thảm sát nhiều người vô tội. Tuy nhiên, trước khi chết, Hoàng đế Sùng Trinh đã cho thu lượm và an táng di cốt của Ngụy Trung Hiền một cách long trọng trên chùa Hương Sơn Bích Vân.
Hầu hết tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung đều đã được dịch ra nhiều thứ tiếng, được chuyển thể thành phim truyền hình và thậm chí còn được đưa vào trò chơi điện tử.
5 vị tướng gắn liền với danh hiệu bách chiến bách thắng dưới đây đều là những nhân vật sở hữu tên tuổi quen thuộc với hậu thế.
Dù trị vì tới gần 4 thập kỷ, thế nhưng ngôi vị chính thê trong hậu cung Tần Thủy Hoàng vẫn luôn bỏ trống. Đâu là nguyên nhân.
Là một trong các giai thoại ly kỳ nhất Nam Kinh, câu chuyện về 13 chiếc quan tài được đưa khỏi kinh đô vào ngày an táng Chu Nguyên Chương vẫn là chủ đề gây tranh cãi đối với hậu thế.
Đa số các ý kiến đều cho rằng, 3 câu trăng trối của Từ Hy chẳng khác nào tự bôi tro trát trấu vào thể diện vốn đã chẳng mấy đẹp đẽ của vị Thái hậu khét tiếng này.
Cha bị Trương Phi giết chết, mẹ bị Tào Tháo chiếm đoạt, thế nhưng số phận của thiếu niên từng mang thù với Ngụy - Thục ấy thực chất lại khác xa so với tưởng tượng của hậu thế.
Mặc dù được ví như "túi khôn" của Thục Hán, nhưng sự thực là Lưu Bị rất ít khi đem theo Gia Cát Lượng ra trận trong các chiến dịch quan trọng. Tại sao?
Đa số các ý kiến đều cho rằng, 3 câu trăng trối của Từ Hi chẳng khác nào tự bôi tro trát trấu vào thể diện vốn đã chẳng mấy đẹp đẽ của vị Thái hậu khét tiếng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo