Tìm kiếm: lồng-bè
Nhân rộng mô hình nuôi cá lồng khu vực lòng hồ Hòa Bình được tỉnh xác định là hướng đi hiệu quả trong khai thác tiềm năng, thế mạnh, thúc đẩy phát triển KT-XH vùng hồ theo hướng bền vững.
Mô hình nuôi cá lồng bè trên biển tại xã đảo Tiên Hải (thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang) đang phát triển mạnh và mang lại hiệu quả vượt trội nhờ phương thức sản xuất an toàn, hiện đại, chủ động trong ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, mở rộng thị trường.
Các hộ được Nhà nước hỗ trợ toàn bộ con giống (20.000 con), 8.000kg thức ăn cho cá, 4kg men vi sinh; đồng thời được tập huấn hướng dẫn kỹ thuật.
Trong những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) trên địa bàn huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) đang phát triển mạnh cả về diện tích và sản lượng, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gia tăng lợi ích cho người dân.
Mô hình nuôi cá chình với nguồn vốn 6 tỷ đồng của ông Lê Quảng Cao ở thị trấn Sịa (huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) sắp cho thu hoạch, dự kiến vụ đầu tiên lãi 1 tỷ đồng.
Cát Bà và Thủy Nguyên được xem là 2 nơi nuôi cá lồng bè lớn của Hải Phòng. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên việc nuôi cá lồng cung cấp cho thị trường trong nước và bán sang Trung Quốc mang lại cuộc sống khấm khá, ấm no.
Vốn có truyền thống nghề nuôi cá lồng trên sông Son, những năm qua, người dân xã Sơn Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) đã phát triển đa dạng các loại cá, như: trắm cỏ, chình, leo, trắm đen... với mong muốn tạo ra sản phẩm hàng hóa đặc sản, uy tín để níu chân du khách khi đến với quê hương miền di sản.
Ông Huỳnh Công Vụ (Năm Vụ), Khu vực 4, thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau), cho biết, những năm qua, do thời tiết và nguồn nước tương đối ổn định nên nuôi cá bớp đạt đầu con, nông dân cũng sống được. Tuy vậy, vẫn còn xuất hiện bệnh trên cá như: Bọ đeo, mù, nổi mẩn…
Hệ sinh thái đặc biệt trù phú đã mang lại cho thủy sản tỉnh Bến Tre một nét độc đáo 'ngon tự nhiên'. Điều kiện tự nhiên với các vùng nước ngọt, lợ, mặn có nhiều loại tôm như tôm biển, tôm càng xanh sinh sống. Ngày nay, nguồn thủy sản trong môi trường tự nhiên không còn nhiều nữa thì người dân tiến tới nuôi trồng, trong số đó, con tôm 'lên ngôi.
Để tiếp tục có các phương án ứng phó bão số 6 kịp thời cho các địa phương, sáng 10/11, Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai đã tiếp tục có cuộc họp khẩn.
Cầu gỗ Ông Cọp (hay cầu Miễu Ông Cọp, cầu Bình Thạnh, cầu Tuy An) được xem là cầu gỗ dài nhất Việt Nam ở tỉnh Phú Yên. Cầu dài khoảng 800 m, rộng khoảng 1,5-1,8 m, mang dáng vẻ mộc mạc, bình dị, thu hút nhiều bạn trẻ tìm đến check-in những năm gần đây.
Theo báo cáo nhanh ngày 6/11 của Văn phòng Ban chỉ huy tỉnh Bình Thuận, đêm 5/11, rạng sáng 6/11, mưa to đã gây một số thiệt hại.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố, các bộ, ngành theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão số 6 để chủ động phòng tránh.
Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai đã có báo cáo nhanh về tình hình thiệt hại tính đến 18h do bão số 5 gây ra.
Trong ngày 30/10, tàu du lịch và các phương tiện đường thủy tại Khánh Hòa phải cấm biển từ 12 giờ; tiểu thương các chợ tại Nha Trang phải nghỉ bán từ 15 giờ; lao động nuôi trồng thủy sản trên các lồng bè phải vào bờ trước 16 giờ…
End of content
Không có tin nào tiếp theo