Tìm kiếm: lợi-thế-của-Việt-Nam

Theo các nghiên cứu mới đây, phần lớn nhà đầu tư nước ngoài chọn Việt Nam là điểm đến do có những yếu tố giảm chi phí cơ bản (như lao động, đất đai, nguyên liệu rẻ…). Tuy nhiên, những lợi thế này đang mất dần qua thời gian thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Phạm Viết Muôn cho biết, lạm phát xuống thấp là cơ sở để tuần tới Chính phủ họp bàn cân nhắc khả năng chỉ đạo giảm lãi suất. Hiện nay, ngân hàng hoàn toàn có thể cho vay với lãi suất 10 - 11%.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH-ĐT), nửa đầu năm 2012, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 6,38 tỉ USD, giảm gần 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong bức tranh đầu tư chung kém sắc đó, điểm sáng là tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đang tăng lên.

End of content

Không có tin nào tiếp theo