Tìm kiếm: lửa-hành-trình-siêu-thanh
Theo kế hoạch của Lầu Năm Góc, phi đội tiêm kích F-35 của nước này sẽ trở thành một phần trong các lực lượng phòng thủ tên lửa đạn đạo liên lục địa bảo vệ nước Mỹ từ xa.
Theo kế hoạch của Bộ Quốc phòng, máy bay F-35 sẽ trở thành trợ thủ đắc lực cho các lực lượng phòng thủ tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Tờ báo Vzgliad (Quan điểm) của Nga phân tích lý do tại sao các tổ hợp tên lửa mới như S-500 Prometheus, Kh-47M2 Kinzhal, 3M22 Zircon hay tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat do nước này sản xuất lại có thể bảo đảm khả năng phòng thủ cho xứ sở Bạch dương.
Được xếp vào một trong những vũ khí - khí tài đi trước thời đại do Nga sản xuất, hệ thống radar Container có thể đặt châu Âu trong tầm giám sát.
Một cơ quan chính phủ Mỹ thừa nhận rằng Washington hiện thời chưa có biện pháp nhằm đối phó vũ khí siêu thanh do Nga và Trung Quốc chế tạo.
Dưới đây là các loại vũ khí đáng sợ nhất trên thế giới với khả năng hủy diệt kinh hoàng, thậm chí có thể đưa loài người về thời kỳ đồ đá.
(DNVN) - Đoạn video dưới đây ghi lại cảnh tượng thử tên lửa BrahMos trên bầu trời.
Việc nghiên cứu S-500 của Nga gần như đã hoàn tất, và hệ thống phòng không này đang chuẩn bị được đưa vào sản xuất, Phó Thủ tướng Nga Yury Borisov tiết lộ hôm qua, 26/9.
Hạm đội Biển Bắc thuộc Hải quân Nga vừa triển khai tổ hợp phòng thủ ven biển Bastion trên đảo Kotelny, quần đảo New Siberia thuộc chủ quyền của Liên bang Nga ở vùng Bắc Cực.
Không quân Mỹ đã lựa chọn nhà thầu Lockheed Martin và duyệt chi gần 1 tỷ USD làm chi phí để công ty này phát triển tên lửa hành trình siêu thanh mới.
(DNVN) - Máy bay ném bom tầm xa của Nga với cánh thay đổi hình học Tu-22M3 sắp tới sẽ được trang bị tên lửa hành trình siêu thanh X-32, theo báo Sputnik.
Anh quyết định sắm siêu tên lửa FLAADS để triển khai đến quần đảo tranh chấp Falklands/Malvinas giữa lúc Argentina lên kế hoạch tăng cường chiến đấu cơ từ Nga.
Việc TQ 3 lần liên tiếp thử nghiệm thiết bị bay siêu thanh WU-14 trong 1 năm đã khiến Mỹ lo ngại về tương lai của các lá chắn tên lửa.
Ấn Độ hôm qua lần đầu thử nghiệm thành công tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos phiên bản phóng từ tàu ngầm và trở thành nước đầu tiên trên thế giới sở hữu năng lực này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo