Tìm kiếm: lực-lượng-hạt-nhân
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã đi thị sát hàng loạt nhà máy trong thời gian qua. Giới quan sát cho rằng dù đây là các cơ sở dân sự, nhưng nó dường như cũng được dùng để sản xuất bệ phóng tên lửa đạn đạo và các vũ khí khác.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã trình lên Quốc hội nước này dự luật về việc Nga ngừng hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Mỹ.
DNVN - Hệ thống tên lửa chiến thuật Iskander của Nga bao gồm hai phiên bản phổ biến là tên lửa đạn đạo Iskander-M và tên lửa hành trình Iskander-K.
Quân đội Iran mạnh về chiến thuật tác chiến phi đối xứng, trong khi Mỹ sở hữu khả năng tấn công chính xác tầm xa hùng hậu cùng sự hỗ trợ của đồng minh.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chỉ thị quân đội nước này coi phát triển lực lượng không gian và hệ thống phòng thủ vũ khí siêu thanh là những ưu tiên hàng đầu trong tình hình hiện nay.
Trung Quốc khẳng định, kho vũ khí hạt nhân của họ không đáng kể so với của Mỹ và Nga, do vậy Bắc Kinh không có ý định "tham gia bất cứ đàm phán 3 bên nào" về một hiệp ước giới hạn hạt nhân.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã trực tiếp thị sát thử nghiệm hệ thống phóng đa tên lửa và vũ khí dẫn đường chiến thuật trong cuộc diễn tập vào sáng 4/5, truyền thông Triều Tiên xác nhận sau khi Bình Nhưỡng bất ngờ phóng hàng loạt tên lửa vào vùng biển phía Đông hôm qua.
Chỉ trong 3 tháng sau khi rút khỏi hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) ký với Nga, Mỹ đã đặt hàng số lượng tên lửa trị giá hơn 1 tỷ USD.
Khi được biên chế, DeepStrike sẽ tạo cho Mỹ khả năng cân bằng với tên lửa Iskander của Nga trên chiến trường châu Âu.
Điện Kremlin đã chính thức lên tiếng sau khi Mỹ công bố kết quả cuộc điều tra về mối liên hệ giữa Nga và Tổng thống Donald Trump trong cuộc bầu cử năm 2016.
Nga đã triển khai các máy bay ném bom chiến lược được mệnh danh là “khắc tinh tàu sân bay” Tu-22M3 và hệ thống tên lửa Iskander tới Crimea nhằm đáp trả việc Mỹ triển khai các tổ hợp phòng không tại Romania.
Nga cáo buộc Mỹ âm thầm phân loại lại các hệ thống vũ khí hạt nhân nhằm che giấu quy mô thực sự của kho khí tài chiến lược, vốn bị hạn chế bởi một hiệp ước hạt nhân giữa 2 nước.
Dưới đây là một số loại vũ khí Mỹ và Nga có thể sẽ phát triển sau khi 2 nước này lần lượt tuyên bố từ bỏ Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Các tổ hợp tên lửa mới như S-500 Prometheus, Kh-47M2 Kinzhal, 3M22 Zircon hay tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat do Nga sản xuất lại có thể bảo đảm khả năng phòng thủ cho xứ sở Bạch dương.
Một nhà ngoại giao cấp của Nga cảnh báo rằng Moscow có thể bị buộc phải triển khai tên lửa có khả năng vươn tới toàn bộ châu Âu, nếu Mỹ đặt tên lửa mới tại các quốc gia đồng minh ở khu vưc này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo