Tìm kiếm: lực-lượng-hạt-nhân
Triều Tiên thông báo phóng hai tên lửa từ bệ phóng trên tàu hỏa và đánh trúng mục tiêu ở bờ biển phía đông hôm 14/1. Việc phát triển thành công vũ khí này khiến người ta nhớ đến Barguzin, loại vũ khí biết đến với tên gọi, đoàn tàu hạt nhân hay đoàn tàu tử thần của Liên Xô.
Bộ Quốc phòng Liên bang Nga đã tiết lộ kế hoạch tiến hành các cuộc tập trận chỉ huy-tham mưu chiến lược “Sấm sét” (“Thunder”) Phương Đông (“East”) vào năm 2022 nhưng không tiết lộ ngày cụ thể.
Bom hạt nhân B61-12 được Mỹ trang bị cho tiêm kích F-35 theo nhận xét sẽ không thể gây ra bất ngờ nào cho phòng không Nga.
Hệ thống này có thể tự động phóng đi hàng trăm đầu đạn hạt nhân nhằm vào kẻ thù mà không cần con người điều khiển.
Sputnik dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu cho biết, trong năm 2021, Lực lượng vũ trang Nga đã tiếp nhận hơn 2.000 đơn vị vũ khí hiện đại.
Ngày 13/12/2001, Mỹ đã chấm dứt Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM) được ký kết với Moskva, điều này trực tiếp giúp Nga có những hệ thống phòng thủ tên lửa tiên tiến.
Hải quân Nga đang tăng cường sức mạnh chiến đấu cho Hạm đội Thái Bình Dương, họ đã đưa đối thủ đáng gờm nhất của mình chính là nước Mỹ vào một 'cái bẫy dưới nước nguy hiểm'.
Khả năng tàng hình mang lại cho F-35A cơ hội thâm nhập thành công hệ thống phòng thủ của đối phương và tiếp cận mục tiêu lớn hơn, tuy nhiên, bom hạt nhân có thể được thu hồi theo đúng nghĩa đen vào giây phút cuối cùng, nếu có quyết định như vậy.
Theo chuyên gia quân sự Mỹ John Baker, chỉ với 1 trong bộ 3 hạt nhân Mỹ là Trident II đủ khiến Nga chỉ có 15 phút để tránh đòn.
Nga đang tăng cường sức mạnh chiến đấu của Hạm đội Thái Bình Dương nhằm áp sát đối thủ đáng gờm nhất của mình chính là Mỹ.
Hệ thống phản công hạt nhân Perimeter (Bàn tay chết) chế tạo dưới thời Liên Xô và đang phục vụ trong Quân đội Nga luôn khiến NATO lo sợ.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) thế hệ mới có tên định danh Kedr dự kiến sẽ thay thế vai trò của Topol-M và Yars trong Lực lượng hạt nhân chiến lược Nga, vũ khí trên đang khiến NATO “lên cơn sốt”.
Hệ thống phản công hạt nhân Perimeter (Bàn tay chết) chế tạo dưới thời Liên Xô và đang phục vụ trong quân đội Nga sẽ được nâng cấp triệt để.
Bộ Ngoại giao Mỹ mới đây cho biết, tính đến cuối tháng 9/2020, nước này duy trì 3.750 đầu đạn hạt nhân kích hoạt và chưa kích hoạt.
Nếu không có tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) trong lực lượng chiến lược Mỹ, chiến tranh hạt nhân và tàn sát trên quy mô không thể tưởng tượng sẽ dễ xảy ra hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo