Tìm kiếm: lực-lượng-không-gian
Cách đây 43 năm, ngày 6/10/1977, phi công Alexander Fedotov lần đầu đưa lên bầu trời tiêm kích đa năng thế hệ thứ tư của Liên Xô MiG-29 (NATO định danh Fulcrum).
DNVN - Quân đội Mỹ đã triển khai đợt đầu tiên của chi nhánh quân sự mới được thành lập mang tên Lực lượng Vũ trụ (USSF) bên ngoài nước này, đặc biệt là ở Bán đảo Ả Rập.
Trung Quốc cho rằng tính năng của nó vượt quá khả năng của Moskva.
Đây có thể là nỗ lực của Trung Quốc để bắt kịp công nghệ tên lửa và tàu vũ trụ dùng được nhiều lần.
Quân đội Mỹ và Anh vừa cho rằng Nga tiến hành thử nghiệm vũ khí chống vệ tinh trên không gian hồi đầu tháng này, nói rằng một vệ tinh Nga đã phóng thích một vật thể có khả năng nhắm mục tiêu vào vệ tinh, theo CNN.
DNVN - Máy bay ném bom siêu âm tầm xa Tu-22M3 của Nga bị cho là đã thất bại trong nhiệm vụ chống lại hạm đội NATO gần biên giới.
DNVN - Một tính năng "viễn tưởng" của pháo điện từ do Nga chế tạo vừa được đề cập tới.
Ông Igor Korotchenko, Giám đốc Trung tâm phân tích thương mại vũ khí thế giới vừa có tiết lộ khả năng thật cực mạnh của hệ thống phòng thủ S-500.
DNVN - Chỉ huy của Lực lượng hàng không vũ trụ Nga đã xác nhận khả năng tấn công mục tiêu ngay trong không gian bằng S-500.
DNVN - Máy bay chiến đấu F-22 của Mỹ xuất hiện gần biên giới Nga và bị cáo buộc tiến hành đánh chặn Tu-142 cũng như mô phỏng phá hủy nó.
DNVN - Truyền thông Nga cáo buộc rằng bất chấp những cảnh báo, máy bay ném bom chiến lược B-52 của Mỹ lại vừa có hành động gây hấn nghiêm trọng.
Nga vừa tiếp tục cho hệ thống phòng thủ S-400 Triumf thị uy trong cuộc tập trận nhằm chống lại một cuộc tấn công giả định từ đối phương. Hiệu suất đánh chặn của S-400 Triumf trong cuộc tập trận này đạt hiệu suất gần như tuyệt đối.
Hiện nay lực lượng hàng không - vũ trụ Nga vẫn chưa có một tiêm kích tàng hình thế hệ năm Su-57 nào trong biên chế, sau khi chiếc thuộc lô sản xuất hàng loạt đầu tiên rơi ngay trong chuyến bay thử nghiệm.
DNVN - Mục tiêu của cuộc tấn công do máy bay chiến đấu Israel thực hiện là tiêm kích MiG-29 tại căn cứ không quân Hama.
Dù từng chạy đua quân sự hóa vũ trụ trong quá khứ, nhưng từ khi Liên Xô tan vỡ, Nga và Mỹ đã có nhiều thành tựu hợp tác trong lĩnh vực không gian và chinh phục vũ trụ. Tuy nhiên, quá trình hợp tác giữa hai bên không chỉ vì mục đích hòa bình, mà còn là cạnh tranh để giành ưu thế trên vũ trụ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo