Tìm kiếm: lực-lượng-lục-quân
Iran lần đầu tiên trình diễn bay thử các máy bay không người lái Mohajer-6 do nước này tự chế tạo và tuyên bố đã có ít nhất ba chiếc UAV loại này được gia nhập lực lượng vũ trang Iran.
Theo giới chuyên gia phân tích quân sự, các mối đe dọa an ninh đến từ các cường quốc quân sự mới nổi như Trung Quốc, Triều Tiên, Iran đang tác động mạnh mẽ tới suy nghĩ của giới chức quân sự Mỹ về việc phát triển một mẫu tên lửa đạn đạo thế hệ mới.
Những năm gần đây, Quân đội Nga tích cực đẩy mạnh các chương trình phát triển trang thiết bị tác chiến điện tử ở cả trình độ cấp chiến thuật, chiến dịch với quy mô lớn, biến thứ vũ khí này trở thành "quân bài" chiến lược của Moscow.
Không phải bom nguyên tử, tàu sân bay hay pháo đài bay, Chiến tranh Việt Nam lại được quân đội Mỹ định hình bằng những loại vũ khí bộ binh thông thường nhưng cũng không kém phần nguy hiểm trên chiến trường.
Với tầm bắn lên tới 130km, Vikha-M sẽ tạo nên bài toán khó giải với lực lượng mặt đất của Nga trong trường hợp có xung đột với Ukraine.
Bộ chỉ huy Không gian và Phòng thủ tên lửa (USASMDC) thuộc Lục quân Mỹ đã ký hợp đồng với liên doanh Dynetics để sản xuất tổ hợp vũ khí laser công suất cao lắp trên xe cơ giới chiến thuật hạng trung (FMTV).
Xe tăng Mỹ nổi tiếng là cồng kềnh và nặng nề vậy nên để giúp các đơn vị thiết giáp của mình có thể hoạt động ở mọi loại địa hình Lầu Năm Góc đã tạo ra thêm "Quái thú" nặng tới 80 tấn mang tên M1150 ABV.
Biên đội tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Australia gồm HMAS Canberra và HMAS Newcastle.
Thậm chí, cho tới hôm nay ít nhất một loại xe tăng được sản xuất thời chiến tranh thế giới thứ 2 vẫn nằm trong biên chế QĐND Việt Nam và được chúng ta sử dụng hiệu quả.
Viện Hoa Kỳ tại Đài Loan (AIT), cơ quan được coi là văn phòng đại diện của Washington tại hòn đảo, cho biết Mỹ đã triển khai quân nhân ở đây trong 14 năm qua để bảo vệ cơ sở này. Đây là lần đầu tiên Mỹ công khai thừa nhận đưa binh sĩ tới làm nhiệm vụ ở Đài Loan.
Dù sử dụng khá nhiều dòng xe tăng khác nhau trên chiến trường Việt Nam, thế nhưng Quân đội Mỹ lại không hề mang tới miền Nam bất cứ mẫu xe tăng lội nước nào.
Giống như nhiều nước Đông Âu trong Chiến tranh Lạnh, Romania được Liên Xô viện trợ lớn về mặt quân sự. Trong đó có cả các công nghệ chế tạo vũ khí, thứ mà sau này giúp họ cho ra đời biến thể T-55 mạnh nhất lịch sử.
Xe tăng T-90S của Nga được sản xuất với chi phí thấp nhưng đang chiếm lĩnh thị trường vũ khí toàn cầu. Thậm chí, nó còn được báo Mỹ National Interest đánh giá cao bởi sự khiêm tốn và kiềm chế kết hợp với tăng cường tính hiệu quả.
Chỉ tính riêng trong năm 2018, không quân Nga đã nhận được khoảng 100 máy bay mới các loại. Theo kế hoạch, 2019 họ sẽ nhận thêm 100 máy bay mới.
Liên Xô từng là một trong những quốc gia có ngành công nghiệp lớn nhất trên thế giới. Ấy vậy mà, trong 74 năm tồn tại, họ chưa từng triển khai một con tàu sân bay đúng nghĩa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo