Tìm kiếm: máy-bay-mig
Đó không phải là máy bay MiG-21 cổ lỗ của những năm 1960, đó là tiêm kích đánh chặn hiện đại sở hữu radar, vũ khí không chiến tương đối mạnh, có thể “quật ngã” F-16 tối tân của Mỹ.
Vào đầu giờ chiều nay, hơn 13.000 quân nhân cùng hàng trăm khí tài quân sự sẽ xuất hiện trên Quảng trường Đỏ tham gia vào lễ duyệt binh kỷ niệm 74 năm thắng lợi trong cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của Liên Xô trước phát xít Đức (1941-1945).
Việc sử dụng theo kiểu "râu ông nọ cắm cằm bà kia" được các phi công Ukraine đánh giá là khá ổn và thậm chí họ còn có thoải mái hơn so với loại mũ bay tiêu chuẩn của MiG-29 vốn được thiết kế từ thời Liên Xô.
Sau khi tạm đáp ứng một phần các đơn vị trong nước, Không quân Nga bắt đầu đưa tiêm kích Su-30SM tới các căn cứ nước ngoài để “phá vòng vây” ngày càng siết chặt của Mỹ với “quân bài” các nước cộng hòa thuộc Liên Xô (cũ).
Chiến đấu cơ MiG-29 hiện đang là dòng tiêm kích hiện đại nhất trong biên chế của lực lượng Không quân Triều Tiên, bên cạnh những "lão tướng" như MiG-21, MiG-23.
Hiện nay, Mỹ Latinh là thị trường buôn bán vũ khí và trang thiết bị quân sự chủ chốt đối với Nga. Theo Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), từ năm 2000, Moscow đã hợp tác kỹ thuật quân sự với 7 quốc gia Mỹ Latinh bao gồm Argentina, Brazil, Venezuela, Colombia, Peru, Uruguay và Ecuador.
Dù nằm trong đội hình KQND Việt Nam giai đoạn chống Mỹ, thế nhưng MiG-15UTI chưa bao giờ tham gia bất kỳ trận không chiến nào dù nó là phiên bản của dòng tiêm kích huyền thoại.
Mặc dù đã vô cùng lỗi thời, thế nhưng rất ngạc nhiên khi Mỹ vẫn đang cố gắng níu kéo dàn máy bay tiêm kích F-5 từ thời chiến tranh Việt Nam. Điều gì đang xảy ra? F-5 có gì mà Quân đội Mỹ lại thích tới mức này.
Trang bị radar hiện đại, tầm bay xa, đặc biệt là việc có thể đáp ứng đầy đủ nhiệm vụ không đối không, không đối đất, chuyên gia Mỹ đã gọi MiG-29SMT là “quái vật”, là “F-16 của Nga”.
Việc Hàn Quốc sở hữu 40 chiếc F-35 do Mỹ sản xuất có thể đặt Không quân Triều Tiên vào tình thế nguy hiểm bởi những tính năng vượt trội của dòng máy bay chiến đấu tối tân này.
Ở thời điểm hiện tại vẫn còn tới 14 quốc gia sử dụng và duy trì chế độ trực chiến đối với dòng máy bay chiến đấu phản lực MiG-21, trong đó Ấn Độ chiếm số lượng đông đảo nhất với hơn 100 chiếc.
Một máy bay chiến đấu Mig-21 của Không quân Ấn Độ đã rơi và vỡ thành nhiều mảnh ở khu vực gần biên giới Pakistan ngày 8/3 sau khi va chạm với chim trời, AFP cho biết.
Máy bay Sukhoi Su-35 Flanker-E là tiêm kích chiếm ưu thế trên không số 1 của Nga hiện nay, thể hiện đỉnh cao thiết kế của thế hệ máy bay thứ tư. Máy bay này vẫn giữ vị trí đó trong không quân Nga, cho đến khi các mày bay tàng hình thế hệ 5 PAK FA (Su-57) được đưa vào sản xuất hàng loạt.
DNVN - Trong cuộc điện đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị vào đêm 27/02, Bộ trưởng Ngoại giao Pakistan Shah Mehmood Qureshi đã đề nghị Bắc Kinh giúp đỡ giải quyết căng thẳng giữa nước này với Ấn Độ.
Việc bổ sung máy bay Mig-29 mới giúp lấp đầy chỗ trống khi Không quân Ấn Độ loại biên hàng loạt máy bay chiến đấu Mig-21, Mig-27 và Jaguar cũ trong vòng 3 năm tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo