Tìm kiếm: mô-hình-tăng-trưởng
Phá sản, giải thể doanh nghiệp là việc bình thường của nền kinh tế thị trường. Nhưng khi phá sản thành phổ biến hoặc đang ở mức độ tăng nhanh đột biến thì chúng ta phải xem xét lại. Trong đó, đặc biệt là xem xét yếu tố về môi trường chính sách, cách điều hành, những vấn đề chỉ đạo và ý thức chấp hành, thực hiện chính sách...
Năm 2012, tăng trưởng GDP sẽ biến thiên trong khoảng dự báo từ 5,62% đến 6,47% còn lạm phát có thể biến thiên trong khoảng dự báo từ 7% đến 12,4%, đều với độ tin cậy khoảng 70%.
Thu nhập trung bình của người Việt Nam vẫn còn khoảng cách rất xa so với các nước trong ASEAN và Trung Quốc, dù đã được cải thiện nhiều do đổi mới và mở cửa cách đây hơn một phần tư thế kỷ.
Chuyển đổi từ một nước có thu nhập trung bình sang một quốc gia có thu nhập cao từ nay cho tới năm 2030 là mục tiêu hướng tới của Trung Quốc, nhưng quá trình này chứa đầy rủi ro, tờ Le Monde của Pháp bình luận.
Đối với hơn 500 doanh nghiệp đăng ký phá sản trong hai tháng qua tại Hà Nội và Tp.HCM, công bố hạ mặt bằng lãi suất thêm 1% phát đi từ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cách đây ít ngày có lẽ không còn nhiều ý nghĩa.
Mặc dù hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực sự là một kênh tạo vốn quan trọng giúp Việt Nam thực hiện được mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ, cải thiện năng lực công nghiệp và xuất khẩu...
Tỉnh Quảng Ninh gửi thông điệp về một vùng đất được ví là “Việt Nam thu nhỏ”, giàu tiềm năng, nhiều cơ hội đầu tư, quyết tâm đổi mới mô hình hình tăng trưởng từ “nóng” sang xanh, phát triển bền vững.
TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam vẫn lạc quan khi nhìn thấy xu thế rồng của nền kinh tế Việt Nam nhưng ông cũng trăn trở khi nhấn mạnh rằng, năm Nhâm Thìn sẽ là năm cắn răng vượt khó của nền kinh tế Việt Nam.
Gần 25 năm đã qua kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời vào tháng 12 năm 1987. Thành tựu nhiều, nhưng không phải là không có những hạn chế trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Cần khẳng định năm 2012 là năm đặc biệt, theo nghĩa đây là năm nền kinh tế lâm vào tình thế khó khăn nghiêm trọng.
Cần tái cơ cấu ba lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế: Đầu tư công; Thị trường tài chính ngân hàng; Doanh nghiệp Nhà nước. năm 2012 là năm cần những hành động quyết liệt để triển khai thực hiện tái cơ cấu kinh tế, chứ không còn thời gian để bàn cãi
Đây là vấn đề nóng sẽ được bàn thảo tại Hội nghị thường niên Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) lần thứ 42 tại Davos, Thụy Sỹ
(DNHN) - Theo các chuyên gia trong ngành thì nền kinh tế Việt Nam vẫn còn tồn tại quá nhiều điểm yếu, muốn tái cấu trúc nền kinh tế thì phải chấp nhận “đau”.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa có văn bản giải trình những chất vấn của đại biểu Quốc hội mà trong phiên chất vấn tại hội trường Quốc hội ngày 25-11 do không đủ thời gian nên chưa trả lời trực tiếp được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo