Tìm kiếm: mẫu-hệ
Tộc người Minangkabau ở Indonesia, có nét văn hóa, tập quán sinh hoạt giống với người Việt đến không ngờ.
Từ bao đời nay, người Giẻ Triêng (một nhóm thuộc dân tộc Giẻ Triêng) ở huyện miền núi cao Nam Giang (tỉnh Quảng Nam) vẫn giữ được nét văn hóa hết sức độc đáo, đó là mối quan hệ trong dòng họ và cộng đồng. Điều này góp phần tạo nên những giá trị riêng biệt của người Giẻ Triêng trong cộng đồng các dân tộc nơi dãy Trường Sơn hùng vĩ.
Trải qua hàng trăm năm, người Chăm Bà La Môn ở Ninh Thuận vẫn giữ tục lệ cổ xưa, đẽo sọ người chết thành những đồng xu nhỏ để nhập vào đá, gửi ước nguyện sẽ được vĩnh hằng và bất tử.
Đẽo sọ, phơi xác người chết, chôn sống con theo mẹ… đó mới chỉ là một phần nhỏ trong vô vàn những luật tục của đồng bào dân tộc được hình thành từ xa xưa. Có những hủ tục còn tồn tại đến ngày nay, khiến nhiều người chỉ mới nghe đến đã phải rùng mình khiếp sợ.
Có dịp đến dự đám cưới (Li khắk) ở các làng Chăm, bạn sẽ thấy những nghi thức rất độc đáo. Dĩ nhiên, người Chăm Bà Ni, Bàlamôn, Ixlam, đều có những nghi lễ đám cưới rất khác nhau.
Ngày nay tập tục này dù có nhiều thay đổi, nhưng tục Juê Nuê (nối dây) vẫn tồn tại trong cộng đồng người Ê Đê.
Vùng đất Tây Nguyên lôi cuốn du khách bởi phong cảnh hùng vỹ cùng những nét văn hóa độc đáo của các dân tộc, trong đó có đồng bào các dân tộc Chu Ru. Dân tộc Chu Ru có những phong tục tập quán mang bản sắc riêng, nhất là trong phong tục hôn nhân, lễ cưới, đặc biệt là đôi nhẫn cưới - tín vật trao duyên của những cặp nam nữ nên duyên vợ chồng.
Theo truyền thống, khi ngôi nhà Tường trình được làm xong, thì việc đầu tiên của một gia đình người Hà Nhì là rước thần lửa về nhà.
Vào ban đêm, khi mọi người đã say giấc nồng, thiếu nữ Chu Ru (Lâm Đồng) cùng 10 người thân trong gia đình sẽ đến nhà trai thực hiện việc "bắt chồng".
Được xem là nghi lễ trọng đại nhất trong cuộc đời mỗi người, tục bắt vợ, bắt chồng ở Việt Nam có nhiều điểm kì lạ, gây ngạc nhiên, thích thú.
Trai gái dân tộc thiểu số Chăm H’Roi ở làng Suối Mây (thị trấn Vân Canh, Vân Canh, Bình Định), trước khi trở thành vợ cũng được hợp thức hóa bằng một lễ cưới đậm bản sắc văn hóa cổ truyền. Tuy nhiên, điều thú vị nằm ở chỗ sau đám cưới, đến ngày thứ tư cô dâu và chú rể mới được… “động phòng hoa chúc”.
Đến Chiang Mai, bạn nên đến thăm bộ tộc có một không hai trên thế giới chỉ cách thành phố hơn một giờ chạy xe.
Tục lệ "bắt chồng" của thổ dân da đỏ mang tính cưỡng ép và thậm chí có phần khá... khôi hài.
Trong xã hội Trung Quốc cổ đại trọng nam quyền, phụ nữ không có quyền quyết định cuộc sống của mình thì việc chung chồng là điều không tránh khỏi.
Nào ai có thể ngờ phụ nữ thời cổ đại xưa kia lại có những đặc quyền to lớn đến thế... mà chắc hẳn phụ nữ hiện đại chưa chắc có.
End of content
Không có tin nào tiếp theo