Tìm kiếm: mộ-của-tào-tháo
Thời Tam Quốc, việc các mưu thần võ tướng bỏ chủ này theo chủ khác không phải là việc hiếm thấy.
Cho tới ngày nay, danh tính chủ nhân của bộ hài cốt mỹ nhân trẻ tuổi được tìm thấy trong lăng mộ Tào Tháo vẫn là bí ẩn còn gây nhiều tranh cãi.
Dư luận và giới chuyên môn lại tranh luận sau khi tờ Mail Online cho biết, các chuyên gia khảo cổ đã tìm thấy hài cốt của Tào Tháo trong lăng mộ 1.800 tuổi ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
Mặc dù trên danh nghĩa là bề tôi của nhà Hán, thế nhưng Tào Tháo thậm chí còn cả gan đi trộm mộ của một nhân vật khét tiếng trong hoàng tộc Hán triều.
Theo kết quả nghiên cứu mới nhất về ADN của gia tộc nhà Tào Tháo, lần đầu tiên Trung Quốc xác định được 100% ADN gia tộc này và chứng minh Tào Tháo không phải hậu duệ của danh tướng Tào Tham, khai quốc công thần nhà Hán.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, sự xa hoa, trụy lạc của Tào Tháo được thể hiện rõ nét nhất qua việc xây dựng đài Đồng Tước lộng lẫy, tuyển nhiều gái đẹp đưa vào đó để hưởng lạc.
Tùng Chi cho rằng Vu Cấm đáng chịu hậu quả của mình, kết thúc trở thành tù binh, chịu nhận một tước hầu tiêu cực bởi vì ông không cho bạn cũ một ngoại lệ.
Trong tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”, Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng là nhà quân sự thiên tài nhưng cũng rất đa nghi. Với tính cách như vây, trước khi qua đời, Tào Tháo có hành động đặc biệt để bảo vệ nơi an nghỉ ngàn thu của mình.
Suốt gần 2.000 năm qua, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu không ngừng tìm kiếm nơi yên nghỉ của Tào Tháo, đặc biệt là những bí ẩn ly kỳ xoay quanh 72 ngôi mộ giả của ông.
Nổi tiếng là đa nghi, Tào Tháo, tức Ngụy vương thời Tam Quốc đã cho làm rất nhiều mộ giả của chính mình để kẻ thù không biết đâu là thực. Dân trong thành, thậm chí lính khênh quan tài cũng không biết quan tài nào là thật và trong 72 ngôi mộ, ngôi mộ nào là thật.
Ngay sau khi hơn 20 chuyên gia trong các lĩnh vực khẳng định ngôi mộ được tìm thấy ở An Dương, Hà Nam là giả hồi cuối tháng 8/2010, các nhà khảo cổ trực tiếp khai quật ngôi mộ cũng lên tiếng phản bác.
Mộ Tào Tháo ẩn chứa nhiều điều bí ẩn, và cho tới nay vẫn còn là một chủ đề gây nhiều tranh cãi cho các chuyên gia.
Mặc dù đã đầu hàng Quan Vũ trong trận Tương Dương - Phàn Thành, nhưng Vu Cấm vẫn được sử gia Trần Thọ, tác giả của Tam quốc chí, xếp vào hàng 5 danh tướng giỏi nhất của nước Ngụy, cùng với Trương Liêu, Từ Hoảng, Nhạc Tiến, Trương Cáp.
Ngay cả với cái chết của vị quân sư Gia Cát Lượng người ta cũng truyền tai nhau đủ chuyện phong thủy thần bí….
End of content
Không có tin nào tiếp theo