Tìm kiếm: mở-cửa-thị-trường
DNVN - Sau 5 tháng đàm phán hiệp định RCEP đã được 15 nước ký kết vào ngày 15/11. Đây được coi là khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới. Việc thiết lập Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) sẽ tạo cơ hội để phát triển các chuỗi cung ứng mới trong khu vực mà doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia.
Dù chịu nhiều ảnh hưởng từ dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ cho đến nay vẫn rất xán lạn. Tuy nhiên, hành trình phía trước cho việc gia tăng xuất khẩu vào thị trường chủ lực này vẫn còn đó những cơ hội đan xen thách thức, nhất là những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng ở Mỹ.
DNVN - Hiệp định RCEP được kỳ vọng sẽ tạo nên một thị trường thương mại tự do lớn nhất từ trước đến nay, có thể thúc đẩy chuỗi giá trị và kinh tế Việt Nam.
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam và Liên minh châu Âu-EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU, đồng thời, cũng là một FTA có mức cam kết rộng và cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay.
DNVN - Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, với sự tham gia của 15 thành viên, sẽ tạo ra thị trường trên quy mô 2,2 tỷ người, tương đương 26.200 tỷ USD, tạo nên khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới.
DNVN - “Ấn Độ và Việt Nam có tiềm năng lớn thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ và hiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩu trái cây”.
Cùng với việc cắt giảm thuế quan theo hiệp định thương mại tự do (FTA), thói quen ưa chuộng thực phẩm ngoại của người tiêu dùng trong nước sẽ là điều kiện để Việt Nam trở thành điểm đến lý tưởng cho các mặt hàng thực phẩm nước ngoài thâm nhập.
Thực tế thực thi EVFTA trong 2 tháng vừa qua cho thấy các cơ hội EVFTA đã bắt đầu được hiện thực hóa, mang lại những lợi ích đầu tiên cho DN Việt Nam.
Chiến lược phát triển trong giai đoạn mới được kỳ vọng sẽ đưa ngành chăn nuôi lên một bước phát triển mới, hướng tới chế biến theo chuỗi và đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết được nghịch lý lệch pha cung - cầu.
Liên quan tới Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), truyền thông của Thái Lan ngày 25/8 đã có nhiều bài viết phân tích đậm nét về triển vọng gia nhập Hiệp định trên của nước này.
Có hiệu lực đúng vào thời điểm cả thế giới đang phải “căng mình” đối phó với đại dịch Covid-19, Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) rất được thị trường xuất khẩu của Việt Nam chờ đợi.
Dịch bệnh dường như không cản đường thương hiệu bán lẻ nước ngoài mở rộng hệ thống phân phối của mình tại thị trường Việt Nam. Điều đó đồng nghĩa doanh nghiệp bán lẻ Việt phải nhanh chân hơn nữa trong cuộc đua này.
Hơn 70 doanh nghiệp, nhà nhập khẩu nông sản từ Ấn Độ, Úc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Malaysia, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc... đang quan tâm và muốn nhập khẩu quả nhãn của Việt Nam. Đây là cơ hội để trái nhãn Việt vươn ra thị trường thế giới.
Hiệp định EVFTA được thực thi, tốc độ thâm nhập ngày một nhiều của doanh nghiệp nước ngoài đã và đang gây sức ép rất lớn với các nhà bán lẻ trong nước.
Với EVFTA có hiệu lực, 70% hàng hóa của Việt Nam sẽ được miễn thuế khi xuất khẩu sang 26 nước thành viên của EU. Ảnh minh họa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo