Tìm kiếm: mục sở thị
Thời gian gần đây, nhiều người bệnh lũ lượt tìm về gặp ông Tạ Văn D (trú tại xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) để chữa bệnh. Theo đó, nhiều người đồn thổi ông này có khả năng chữa bách bệnh bằng cách luyện khí công và uống nước lã. Mặc dù không có giấy phép hành nghề, chứng chỉ chuyên môn nhưng ông D vẫn ngang nhiên hành nghề.
Phải là Tết Âm mới chuẩn cụm từ giao thừa? Nhưng chẵn 12 năm, thời khắc chuyển từ đêm ba mốt tháng 12… họ đều quây tụ được với nhau.
Chả cần phải đánh đường sang tận Venezuela, Việt Nam giờ cũng có trường dạy hoa hậu, mà cấm không mất một đồng học phí nào, ngoài trừ những cú click chuột!
Hơn chục năm nay, dù nắng hay mưa, một mình cụ Đức cõng từng cân xi măng, xách từng túi cát, sỏi lên núi đắp tượng, rồi tỉ mẩn tô vẽ trang trí. Nếu tính khối lượng những bức tượng cụ Đức đắp cũng phải lên tới cả trăm tấn.
Thời gian gần đây, đoạn thượng nguồn sông Mã chảy qua huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa ngày đêm bị các tàu cuốc công suất lớn đục khoét để đào đãi vàng sa khoáng trái phép. “Vàng tặc” ung dung oanh tạc, đã và đang “băm nát” nơi thượng nguồn sông Mã một cách ngang nhiên như không hề vấp phải rào cản nào từ cơ quan chức năng và chính quyền địa phương.
Trong bộ sưu tập 6 tấn của ông Thạo có đầy đủ các mệnh giá, từ Thái Bình Hưng Bảo - đồng tiền đầu tiên của triều nhà Đinh đến Bảo Đại Thông Bảo của triều Nguyễn.
Cuộc sống ở làng Khoai vẫn ngày qua ngày diễn ra dưới làn khói đen nhờ, trong bầu không khí đặc mùi nhựa và trên những nắp cống nước thải đen ngòm, hôi hám.
Từ khi các thương lái miền Bắc vào, cây dổi tại rừng phòng hộ đầu nguồn Krông Năng và Vườn quốc gia Chư Yang Sin (Đăk Lăk) bị tàn phá nặng nề để lấy hạt. Mỗi tạ hạt dổi bán tại cửa rừng với giá 50 triệu đồng, còn vận chuyển ra miền Bắc thì lên tới 250 triệu đồng.
Năm 19 tuổi, Nguyễn Xuân Trường rời xa quê hương Thanh Hóa lên Lâm Đồng làm thuê kiếm sống. Mười mấy năm sau, anh và vợ là Bùi Thị Sim đã thành lập Công ty Trường Hoàng, sở hữu những trang trại và nhà kính trồng hoa, quả rộng lớn trên cao nguyên, thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Hầu hết các công ty bán hàng đa cấp đang ngang nhiên hoạt động trên địa bàn thủ đô mà không có giấy phép. Công ty CP sản xuất và thương mại Con Đường Việt (Vietway) là một ví dụ điển hình.
“Lượng hoa quả nhập khẩu vào Việt Nam hiện nay rất nhiều, nếu không được kiểm soát, khi đến tay người tiêu dùng sẽ tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ nhiễm các hoá chất độc hại, ảnh hưởng đến sức khoẻ, thậm chí liên quan đến tính mạng người tiêu dùng”. Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội Tổ chức và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam bày tỏ quan ngại về chất lượng hoa quả nhập khẩu đối với sức khỏe người tiêu dùng.
Phát hiện sườn quả đồi phía sau UBND xã Bảo Thanh có quặng sắt, lãnh đạo UBND xã này đã “bật đèn xanh” cho một số đối tượng mang xe ô tô, máy xúc đến lặng lẽ xúc quặng mang đi bán, bất chấp các quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên, khoáng sản, thách thức pháp luật. Sự việc diễn ra được gần 10 ngày, bức xúc, người dân gọi điện lên công an huyện Phù Ninh tố cáo, đến 2 ngày sau mới xuống lập biên bản. Máy móc lặng lẽ mang đi hết. Còn sự việc dần chìm vào quên lãng.
Phát hiện sườn quả đồi phía sau UBND xã Bảo Thanh có quặng sắt, lãnh đạo UBND xã này đã “bật đèn xanh” cho một số đối tượng mang xe ô tô, máy xúc đến lặng lẽ xúc quặng mang đi bán, bất chấp các quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên, khoáng sản, thách thức pháp luật. Sự việc diễn ra được gần 10 ngày, bức xúc, người dân gọi điện lên công an huyện Phù Ninh tố cáo, đến 2 ngày sau mới xuống lập biên bản. Máy móc lặng lẽ mang đi hết. Còn sự việc dần chìm vào quên lãng.
Trong lúc thị trấn Kiên Lương (Kiên Giang) quanh năm hít thở... xi măng thì tại Hà Nam, gần 10.000 dân cũng kêu cứu suốt nhiều năm qua nhưng không ai xử lý những nhà máy xi măng gây ô nhiễm nghiêm trọng.
Trong lúc thị trấn Kiên Lương (Kiên Giang) quanh năm hít thở... xi măng thì tại Hà Nam, gần 10.000 dân cũng kêu cứu suốt nhiều năm qua nhưng không ai xử lý những nhà máy xi măng gây ô nhiễm nghiêm trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo