Tìm kiếm: manh-mún
Tân Sơn là xã vùng cao của huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, với 98% dân số là người Dao, cuộc sống của bà con phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Sau nhiều nỗ lực, bộ mặt nông thôn Tân Sơn ngày càng khởi sắc nhờ mô hình trồng rau an toàn với sự đồng hành của HTX.
Việc chia lô, tách thửa là quyền lợi chính đáng và là nhu cầu rất lớn của nhân dân, tạo tiền đề cho các giao dịch chuyển nhượng lưu thông một cách chủ động, linh hoạt.
DNVN – Hiến kế nhằm thúc đẩy phục hồi ngành du lịch Huế hậu đại dịch Covid-19, tại Diễn đàn Du lịch Huế 2020, nhiều đại biểu, doanh nghiệp cho rằng, cần làm mới và liên kết ngành, liên kết vùng để đa dạng sản phẩm. Bên cạnh đó phải phát huy triệt để thế mạnh của Huế và đặc biệt là phát huy nền tảng du lịch thông minh.
Với khí hậu, đất đai phù hợp cho một số loại cây trồng và đem lại hiệu quả về kinh tế; những năm gần đây, xã Na Khê (Yên Minh) đã tuyên truyền, vận động và khuyến khích người dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây ngô, lúa sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, như: Hồng không hạt, dưa hấu, chuối Tiêu hồng…
Một người là phó chủ tịch xã, người kia là phó giám đốc HTX (đều ở Bắc Kạn), nhưng cùng chung mục tiêu nỗ lực phát triển kinh tế, góp phần đổi thay cuộc sống bà con dân tộc thiểu số. Cả hai đều là đại biểu tham gia Ðại hội thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác toàn quốc lần thứ VI.
Nhận thấy lợi thế hơn hẳn từ xây dựng chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đặc trưng là bí xanh Tìa Dình, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) đã cùng các cấp ngành hỗ trợ người dân thành lập và tham gia HTX nhằm phát triển sản phẩm đặc trưng.
Thời gian qua, xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định đang là một trong những xã phát triển mạnh về chăn nuôi gia cầm, từ đó giúp kinh tế người dân dần ổn định, nâng cao thu nhập. Trong đó, nổi bật là chị Phạm Thị Huệ, thôn Bản Phạc.
Bí quyết cho lợn ăn lá cây là các loại thảo mộc của chị Nguyễn Thị Liên, Giám đốc HTX Nông lâm nghiệp Phúc Lợi (thôn Nà Khà, xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang) giúp đàn lợn đen lớn nhanh đã mở ra hướng làm giàu cho người chăn nuôi ở huyện vùng cao nghèo khó này.
DNVN - Trong thời gian tới, một trong những chính sách quan trọng mà Đảng, Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh là ưu tiên phát triển lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt ưu tiên cho các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) quy mô lớn đầu tư mạnh hơn vào phát triển nông nghiệp.
Ở thôn Thác Cái, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, mô hình phát triển kinh tế tổng hợp của ông Trần Xuân Lan được đánh giá là mô hình hiệu quả với tổng mức thu nhập gần 400 triệu đồng/năm.
Trong những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi (SXKDG) trong tỉnh ngày càng có sức lan tỏa và thu hút nhiều nông dân tham gia. Từ phong trào, đã có nhiều hộ nông dân vươn lên làm giàu, thoát nghèo trên chính mảnh đất quê hương mình.
Bất chấp yêu cầu của Thủ tướng cùng quyết tâm cao của Bộ NN&PTNT trong việc giảm giá lợn hơi để bình ổn thị trường, giá thịt lợn hiện nay vẫn được đánh giá là cao và chỉ mới “giảm trên tivi”. Vậy, chuyện gì đang diễn ra.
Tốt nghiệp trường cao đẳng Nông lâm, nam thanh niên 8x mạnh dạn về quê khởi nghiệp bằng mô hình nuôi giống vịt “tiến vua” dưới suối. Sau 5 năm, anh đã sở hữu một trang trại vịt hàng nghìn con, thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng.
Kim ngạch xuất khẩu nhóm sản phẩm mây tre tăng trưởng mạnh tới 44,4% trong năm 2019 vừa qua, tuy nhiên mới chỉ đạt con số 474 triệu USD, chưa được một nửa so với mục tiêu cho năm 2020 đề ra từ cách đây 10 năm.
Nhờ chủ động chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng cho giá trị kinh tế cao như hoa, cây cảnh, nhiều nông dân xã Hồng Việt (Đông Hưng) có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo