Tìm kiếm: miễn-giảm-thuế
DNVN - Theo PGS. TS. Bùi Quang Tuấn, sau hơn 2 tháng triển khai gói 26.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp theo Nghị quyết 68, đã giải ngân được hơn 380 tỷ đồng cho 730 doanh nghiệp trả lương ngừng việc và phục hồi sản xuất kinh doanh tại 63 tỉnh, thành. Đây là con số quá ít trong bối cảnh rất nhiều doanh nghiệp cần hỗ trợ để vượt qua đại dịch.
Theo đại diện nhiều hiệp hội, tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch COVID-19 tới mức khó có khả năng vực dậy là rất lớn và đang rất cần những giải pháp mạnh để "gượng dậy".
Hơn 4 tháng kể từ khi đợt dịch OVID-19 thứ tư bùng phát, để “cứu nguy” cho các doanh nghiệp vốn đã sớm kiệt quệ, Chính phủ và nhiều địa phương đang xây dựng kế hoạch từng bước nới lỏng giãn cách xã hội, mở cửa trở lại trong trạng thái bình thường mới.
Sau một thời gian dài giãn cách, nhiều doanh nghiệp mong mỏi có thêm sự hỗ trợ về cơ chế, chính sách để hoạt động sản xuất kinh doanh sớm được trở lại bình thường.
DNVN - Mở cửa đón khách du lịch cần một lộ trình như thế nào trong trạng thái bình thường mới? Vấn đề này được ông Lê Diệp Thanh Tùng - Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Ninh Thuận, Phó Chủ tịch Hội Du lịch Cộng đồng Việt Nam chia sẻ với Doanh nghiệp Việt Nam.
Dịch COVID-19 đặt ra những thách thức y tế và kinh tế-xã hội chưa có tiền lệ nên đòi hỏi chúng ta phải có tư duy, cách làm và nỗ lực chưa có tiền lệ để vượt qua, tiến tới phục hồi và tiếp tục phát triển.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết Chính phủ trình UBTVQH cho phép chuyển nguồn tiết kiệm chi thường xuyên 14.620 tỷ đồng điều chỉnh vào dự phòng ngân sách Trung ương thực hiện các nhiệm vụ chi cấp bách cho công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí ban hành nghị quyết về một số giải pháp miễn, giảm thuế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch COVID-19.
Kể từ sáng nay (15/9) hai địa phương Quận 7 và huyện Củ Chi sẽ thí điểm mở cửa hoạt động trở lại có kiểm soát. Người dân và doanh nghiệp tại đây đã rất phấn khởi và không chần chừ, nhanh chóng bắt tay tái khởi động lại sản xuất sau nhiều tháng giãn cách xã hội.
Đa số doanh nghiệp đang bị bào mòn "sức khỏe" do đại dịch COVID-19 kéo dài. Vì vậy, Việt Nam cần có kịch bản, giải pháp để nền kinh tế sẵn sàng đón cơ hội tăng tốc phát triển trong điều kiện mới; cần hỗ trợ, “bơm máu” kịp thời để giúp doanh nghiệp nhanh chóng hồi sinh.
Ưu tiên tiêm vaccine cho người lao động, tháo gỡ khó khăn về dòng tiền… những giải pháp của Nghị quyết 105 được kỳ vọng sẽ kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp vực dậy sản xuất.
Sáng 13/9, phiên họp thứ 3 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội bắt đầu chương trình làm việc dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Phiên họp có khối lượng công việc khá lớn và dự kiến kéo dài đến ngày 22/9.
Diễn ra từ ngày 13/9 đến 22/9, Phiên họp thứ 3 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV sẽ xem xét, quyết định, cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng.
DNVN - Dịch COVID-19 bùng phát, nhiều doanh nghiệp ở Nghệ An khó khăn chồng chất khó khăn khi không làm ra sản phẩm nhưng vẫn phải chi trả các chi phí về tiền điện, tiền lương công nhân, tiền lãi suất ngân hàng, tiền bảo hiểm xã hội, tiền thuế, tiền thuê đất...
Ngày 9/9, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 105/NQ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo