Tìm kiếm: mua-bán-sáp-nhập

“ Thị trường bán lẻ Việt Nam là một thị trường còn rất nhiều tiềm năng. Năm 2015, các doanh nghiệp nội cần phải tạo ra sự liên kết vùng, liên kết sản xuất – phân phối, phân phối – phân phối, bán buôn - bán lẻ…mới có thể cạnh tranh tốt trên thị trường” – ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà Nội nhận định.
Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) ngân hàng năm 2015 trở nên sôi động ngay từ những ngày đầu năm khi thông điệp sẽ có khoảng sáu thương vụ ngân hàng sáp nhập diễn ra trong năm được phát ra từ chính những lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Thông tin trên thu hút dư luận không chỉ bởi số lượng ngân hàng mà còn bởi tên các "ông lớn" cũng xuất hiện trong quá trình M&A lần này như VietinBank, Vietcombank, BIDV...
Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) ngân hàng năm 2015 trở nên sôi động ngay từ những ngày đầu năm khi thông điệp sẽ có khoảng sáu thương vụ ngân hàng sáp nhập diễn ra trong năm được phát ra từ chính những lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Thông tin trên thu hút dư luận không chỉ bởi số lượng ngân hàng mà còn bởi tên các "ông lớn" cũng xuất hiện trong quá trình M&A lần này như VietinBank, Vietcombank, BIDV...
Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), năm 2015 sẽ có thêm nhiều thương vụ sáp nhập ngân hàng. Trong giai đoạn 2 tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, nhiều ngân hàng lớn sẽ phải “ôm” thêm các ngân hàng nhỏ để hỗ trợ quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, đây là giải pháp phù hợp để làm gọn, sau đó làm sạch hệ thống ngân hàng.
Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), năm 2015 sẽ có thêm nhiều thương vụ sáp nhập ngân hàng. Trong giai đoạn 2 tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, nhiều ngân hàng lớn sẽ phải “ôm” thêm các ngân hàng nhỏ để hỗ trợ quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, đây là giải pháp phù hợp để làm gọn, sau đó làm sạch hệ thống ngân hàng.
Với việc ban hành Thông tư 36/2014, Ngân hàng Nhà nước một lần nữa siết lại tình trạng sở hữu chéo trong hệ thống, khi quy định một NHTM chỉ được sở hữu tối đa hai TCTD và tỷ lệ không quá 5%. Với quy định mới này, sẽ có nhiều ngân hàng buộc phải thoái vốn tại TCTD khác trong vòng 1 năm tới.
Với việc ban hành Thông tư 36/2014, Ngân hàng Nhà nước một lần nữa siết lại tình trạng sở hữu chéo trong hệ thống, khi quy định một NHTM chỉ được sở hữu tối đa hai TCTD và tỷ lệ không quá 5%. Với quy định mới này, sẽ có nhiều ngân hàng buộc phải thoái vốn tại TCTD khác trong vòng 1 năm tới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo