Tìm kiếm: mua-sắm-trực-tuyến
Trong bối cảnh doanh số bán lẻ giảm, lĩnh vực thương mại điện tử và kinh doanh mua sắm trực tuyến lại tăng trưởng, hỗ trợ các hoạt động buôn bán của nhiều cửa hàng trong thời gian dịch bệnh bùng phát.
Bất chấp đại dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế toàn cầu, một số tỷ phú Mỹ vẫn bổ sung thêm vào khối tài sản của mình hàng tỷ USD.
Vụ ngoại tình của chủ tịch kênh bán hàng trực tuyến Taobao - Tưởng Phàm và người đẹp Trương Đại Dịch khiến anh bị kỷ luật, giáng chức. Đại Dịch là cái tên nổi tiếng trong giới người mẫu Trung Quốc.
DNVN - Giữa lúc dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp thì thương mại điện tử lại được dự đoán là có “cơ hội vàng” để phát triển. Tuy nhiên sau một quý đầu năm 2020, các công ty thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đã tận dụng cơ hội này ra sao?
DNVN - Do lo ngại dịch bệnh Covid-19, trong khi doanh thu tại các chợ Hà Nội đã giảm 50-80% thì ngược lại, doanh thu từ mua sắm online của các kênh thương mại điện tử của một số doanh nghiệp đã tăng từ 20-30% từ đầu mùa dịch đến nay, khoảng 19% giá trị giao dịch thương mại điện tử ở Việt Nam đang được thực hiện qua ví điện tử.
DNVN - Khảo sát của Nielsen cho thấy, có đến 64% người tiêu dùng sau dịch bệnh sẽ vẫn tiếp tục sử dụng kênh online làm kênh mua sắm chính của mình. Và có đến 63% người tiêu dùng khẳng định sẽ đẩy mạnh mua sắm online thường xuyên hơn.
Mua sắm online “lên ngôi” trong mùa dịch bệnh Covid-19, là cơ hội để các sản phẩm , dịch vụ “trăm hoa đua nở”. Người tiêu dùng cần làm gì để nhận diện được hàng kém chất lượng trên sàn thương mại điện tử.
Dù mô hình bán lẻ đa kênh là “cuộc chơi” khá tốn kém, nhưng vẫn là lựa chọn phù hợp nhất với các nhà bán lẻ ở Việt Nam cho thời điểm hậu Covid-19 khi mà “bức tranh” thị trường bán lẻ đã, đang và sẽ có nhiều thay đổi.
Việc sử dụng máy bay không người lái (drone) tấn công khủng bố đang và sẽ là thách thức lớn đối với các nước, trong khi hiện vẫn chưa có giải pháp loại bỏ triệt để mối đe dọa này.
Lazada, Tiki, Shopee vừa công bố gói hỗ trợ các doanh nghiệp đối tác, khách hàng từ 40 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng nhằm kích cầu kinh tế và hỗ trợ người dân thuận lợi trong mua sắm trực tuyến.
Các doanh nghiệp thương mại điện tử vừa đồng loạt triển khai các chương trình, gói hỗ trợ cho đối tác của mình.
Để gỡ khó giữa mùa dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp đang ứng phó bằng cách chuyển dịch vụ của mình lên các nền tảng trực tuyến. Liệu đây có phải là lựa chọn khả thi lâu dài với đa số doanh nghiệp Việt vẫn chỉ xem là giải pháp tình thế.
DNVN - Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Grab sẽ gia hạn thời gian nộp đơn đăng ký Grab Ventures Ignite đến cuối tháng 6/2020 nhằm hỗ trợ và tạo thêm cơ hội cho các startup Việt Nam tham gia vào chương trình.
Củng cố cam kết chung tay chống lại sự bùng phát dịch bệnh tại Việt Nam, Shopee, nền tảng thương mại điện tử hàng đầu Đông Nam Á và Đài Loan, đã ủng hộ 3 tỷ đồng để hỗ trợ các cơ sở y tế và bệnh viện tuyến đầu chống dịch bệnh COVID-19.
DNVN - Grab tạm dừng các dịch vụ vận chuyển 4 bánh, dịch vụ giao nhận thức ăn GrabFood tại Đà Nẵng từ 0h ngày 1/4/2020 đến 15/4/2020. Chỉ duy trì cung cấp dịch vụ GrabFood tại các tỉnh, thành phố khác, GrabMart tại TP. Hồ Chí Minh, và GrabExpress trên toàn quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo