Tìm kiếm: mua-trái-phiếu

Kết thúc phiên tòa xét xử ông Nguyễn Đức Kiên (bầu Kiên) và đồng phạm, TAND TP Hà Nội kiến nghị Ngân hàng (ngân hàng) Nhà nước rà soát các văn bản pháp luật, văn bản về nghiệp vụ, đồng thời có hướng dẫn, tháo gỡ vướng mắc, tạo cơ chế quản lý thống nhất trong hoạt động ngân hàng. Điều này cho thấy việc quản lý hoạt động ngân hàng còn nhiều vấn đề chưa ổn.
Phiên tòa xử Nguyễn Đức Kiên, người thường được biết nhiều hơn dưới biệt hiệu 'bầu' Kiên thu hút sự chú ý của nhiều người. Đáng tiếc, sự chú ý đó rơi vào các hiện tượng bề nổi như sự đối đáp vững lý, rành mạch của ông Kiên hay sự lúng túng, lẩn tránh ngay cả những câu hỏi đơn giản nhất của đại diện các cơ quan công quyền khi ra làm chứng.
Trong khuôn khổ Hội nghị mùa Xuân của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tại Washington (Mỹ) trong tuần qua, Tổng Giám đốc IMF, Christine Lagarde và các bộ trưởng tài chính bày tỏ tin tưởng rằng kinh tế toàn cầu đã bước sang một giai đoạn mới với mức tăng trưởng cao hơn.
Trong thông điệp gửi các cơ quan báo chí vào tối 2/4, Ngân hàng Nhà nước cho biết tín dụng đến tháng 3 đã có tăng trưởng thực, có tác dụng mở rộng đầu tư để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Điều này mở ra chiều hướng tích cực để ngành ngân hàng đạt kế hoạch tăng trưởng tín dụng của năm 2014.
Từ 17 - 29/4/2014, Tòa án nhân dân TP. Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử vụ đại án “bầu” Kiên. Theo cáo trạng, dàn lãnh đạo Ngân hàng ACB đã bị truy tố cùng với “bầu” Kiên vì đã chấp thuận và thực hiện chủ trương đầu tư trái với các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước, gây thiệt hại cho ACB khoảng 1.400 tỷ đồng.
Từ 17 - 29/4/2014, Tòa án nhân dân TP. Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử vụ đại án “bầu” Kiên. Theo cáo trạng, dàn lãnh đạo Ngân hàng ACB đã bị truy tố cùng với “bầu” Kiên vì đã chấp thuận và thực hiện chủ trương đầu tư trái với các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước, gây thiệt hại cho ACB khoảng 1.400 tỷ đồng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo