Tìm kiếm: mua-vũ-khí
Trung Quốc đã vượt Nga trở thành nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ hai thế giới. Từ khách hàng mua vũ khí, Bắc Kinh đang đe dọa thị phần của Moscow trên toàn thế giới.
Theo Bộ trưởng Công thương Nga Denis Manturov, Moscow và Saudi arabia vừa ký loạt thỏa thuận về các sản phẩm quốc phòng do Nga sản xuất, trong đó S-400.
Kênh truyền hình SRF của Thụy Sĩ cho rằng, trước đây thế giới đã nói về nhu cầu giải trừ vũ khí hạt nhân, tuy nhiên hiện nay các cường quốc hạt nhân lại đang tích cực gia tăng kho vũ khí.
Nga sẽ công bố loạt vũ khí mới tại Triển lãm IDEX 2021, trong đó có khẩu tự động AK-19 với cỡ nòng chuẩn NATO.
DNVN - Pháp muốn rút khỏi NATO vì tham vọng của Mỹ.
Ấn Độ được cho là đã sẵn sàng ký hợp đồng với Nga về việc cung cấp số lượng lớn xe tăng chiến đấu chủ lực T-14 Armata.
Phòng không Lục quân Mỹ vừa thử nghiệm thành công IM-SHORAD - vũ khí đa năng có thể diệt mục tiêu trên không và mặt đất.
Thừa nhận được Tổng giám đốc Rosoboronexport Alexander Mikheev đưa ra khi nói về việc Moscow tăng cường xuất khẩu vũ khí bất chấp phương Tây ngăn cản.
Sau khi Mỹ rút khỏi INF, Nhật Bản muốn chế tạo tên lửa tầm trung có tầm bắn 1000 km, có thể bắn tới lãnh thổ của Nga.
Theo CENTCOM, lực lượng Mỹ tại Saudi Arabia bắt đầu nâng cấp các căn cứ quân sự của mình với kinh phí do Riyadh chi trả.
Những viên kim cương được tìm thấy không mang lại hạnh phúc mà còn khiến họ tranh giành, đánh đập lần nhau, gây ô nhiễm môi trường và đói nghèo. Lời nguyền kim cương hay kim cương máu là những thứ khiến họ ám ảnh.
Mỹ vừa có động thái thúc giục Ấn Độ kiềm chế các giao dịch trang thiết bị quân sự với Nga, mà cụ thể là từ bỏ hợp đồng mua hệ thống phòng không S-400, nếu không muốn bị trừng phạt.
Tổ chức Nghiên cứu Vũ khí trong xung đột (CAR) cho biết tổ chức khủng bố "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng có thể đã xây dựng được một kho chứa vũ khí và khí tài quân sự lớn, trong đó có cả thuốc nổ và máy bay không người lái thông qua một quá trình thu mua tinh vi, mà chính phủ và các nhà cung cấp đã bỏ qua những dấu hiệu mua bán nguy hiểm này.
Pantsir S-1 là một trong những hệ thống phòng không tầm thấp đầu tiên của Nga thời hậu Chiến tranh Lạnh. Hiệu quả của loại vũ khí này đã được chứng minh trên nhiều chiến trường. Có được một số hệ thống vũ khí Nga để nghiên cứu, nhằm tìm ra cách khắc chế là mong mỏi của các nhà chiến lược ở Lầu Năm Góc.
Từ đầu những năm 1970, để có được vũ khí hạt nhân, nhà lãnh đạo Libya Gaddafi ngoài đàm phán với Liên Xô, cung cấp cho Moscow những khoản tiền khổng lồ để được chuyển giao công nghệ hạt nhân…, đã bắt tay với nhiều thế lực khác, nhưng “mộng” vẫn không thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo