Tìm kiếm: máy-bay-chiến-đấu-tàng-hình-F-35
Bộ Phòng vệ Nhật Bản dự kiến dừng tìm kiếm máy bay chiến đấu F-35 rơi hồi tháng 4/2019 và chuẩn bị nối lại hoạt động của dòng máy bay này.
Mỹ có thể hứng chịu hệ quả nếu quyết định trừng phạt Thổ Nhĩ Kỳ sau khi Ankara mua hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Tổng thống Donald Trump nói rằng Washington đang nâng cấp và chế tạo thêm các vũ khí hạt nhân, những vũ khí mà Mỹ hy vọng họ sẽ không bao giờ phải sử dụng.
Đến nay, F-35 Lightning II vẫn được coi là một trong những dự án sản xuất vũ khí tốn kém nhất trong lịch sử nước Mỹ. Dù vậy, việc xuất hiện những đánh giá trái chiều khiến người ta vẫn chưa thể khẳng định liệu dự án đắt đỏ này có đem đến những thành công như mong đợi hay không.
Israel vừa kết thúc cuộc tập trận lớn nhất của nước này trong nhiều năm qua với sự tham gia của hàng nghìn binh sĩ từ lực lượng lục quân, hải quân và không quân.
Ủy ban Quân vụ Thượng viện đề xuất ngăn chặn suy giảm lợi thế quân sự của Mỹ, sàng lọc các công ty có liên kết với chính phủ Trung Quốc và tăng ngân sách để mua sắm thêm F-35.
Bản năng của Tổng thống Donald Trump đã đúng khi mách bảo ông rằng Mỹ cần tái cân bằng mối quan hệ thương mại với Trung Quốc. Và cũng phải cần đến một “cú đấm thép” như ông thì mới có thể khiến Bắc Kinh chú ý.
"Người thừa kế" dòng máy bay chiến đấu F-15 dự kiến sẽ tăng tải trọng vũ khí, số điểm treo bom tên lửa lên tới 15, sở hữu động cơ mạnh hơn trước để đối đầu với Sukhoi Nga.
Mỹ và các đồng minh sẽ đưa hơn 200 máy bay chiến đấu tàng hình F-35 tới châu Á - Thái Bình Dương trước năm 2025 trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường sức mạnh quân sự trong khu vực.
Bất chấp các vấn đề kỹ thuật dai dẳng và vô số lần trì hoãn, quân đội Mỹ vẫn không có kế hoạch hủy dự án máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 F-35, chương trình vũ khí tốn kém nhất trong lịch sử của Lầu Năm Góc.
Phi công lái máy bay chiến đấu F-35A của không quân Nhật Bản dường như không kịp thoát hiểm trước khi tiêm kích này rơi tại Thái Bình Dương hôm 9/4.
Việc Hàn Quốc sở hữu 40 chiếc F-35 do Mỹ sản xuất có thể đặt Không quân Triều Tiên vào tình thế nguy hiểm bởi những tính năng vượt trội của dòng máy bay chiến đấu tối tân này.
Hải quân Mỹ đang chuyển trọng tâm của hạm đội tàu nổi và tàu ngầm từ phòng thủ trước các cuộc tấn công tên lửa sang phát triển các vũ khí và chiến thuật mới nhằm ưu tiên tấn công nhanh và phủ đầu đối phương.
Chỉ tính riêng trong năm 2018, không quân Nga đã nhận được khoảng 100 máy bay mới các loại. Theo kế hoạch, 2019 họ sẽ nhận thêm 100 máy bay mới.
Bloomberg vừa dẫn hai nguồn tin cho biết một thông tin gây sốc, theo đó Thổ Nhĩ Kỳ được cho là đã gợi ý các chuyên gia kỹ thuật của Mỹ nghiên cứu hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 mà Ankara mua của Nga để “hạn chế tổn thất” trong mối quan hệ giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ gây ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo