Tìm kiếm: máy-bay-f-35
Cơ quan mua sắm quốc phòng Hàn Quốc (DAPA) vừa tuyên bố Seoul sẽ mua thêm 20 chiếc máy bay chiến đấu F-35 từ Mỹ như một phần của giai đoạn 2 trong chương trình F-X III, điều nâng tổng số tiêm kích tàng hình mà nước này có kế hoạch nhận lên con số 60.
Bộ trưởng Quốc phòng Hà Lan Barbara Visser đã thông báo cho Hạ viện nước này về ý định mua thêm 9 máy bay chiến đấu tàng hình F-35 Lightning II.
Gặp khó trong nhiều chương trình vũ khí công nghệ cao, nhất là tên lửa siêu thanh, Mỹ đã chọn cách nhập khẩu từ nước ngoài.
Để tăng khả năng cận chiến cho F-35 khi phải đối đầu với tiêm kích Nga, Mỹ quyết trang bị cho dòng máy bay thế hệ 5 này tên lửa thông minh.
Lột xác hoàn toàn về tính năng chiến đấu so với các phiên bản cũ, Gripen E được cho là khắc tinh của 'vua tác chiến trên không' Su-35.
Không chỉ tăng cường mua sắm máy bay chiến đấu tàng hình, các quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương còn tích cực đầu tư phát triển các mẫu máy bay thế hệ thứ 5, tạo lên cuộc chạy đua quyết liệt.
Chiến đấu cơ Su-35 Nga đã lần đầu tiên tiêu diệt máy bay không người lái (UAV) của Israel ở Syria. Động thái cho thấy Moscow ngày càng có hành động quân sự cứng rắn nhắm vào Tel Aviv tại chiến trường nóng bỏng này.
Dù Nga quảng cáo MiG-35 được tích hợp công nghệ đỉnh cao và là dòng chiến đấu cơ tiệm cận thế hệ 5 nhưng báo Mỹ đã chứng minh điều ngược lại.
Mùa hè vừa qua, Trung Quốc đã giới thiệu máy bay chiến đấu tàng hình J-20 mới chế tạo, công bố những bức ảnh có độ phân giải cao về chiếc máy bay thế hệ tiếp theo này trong lễ kỷ niệm ngày thành lập Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa (PLA). Tuy nhiên, tiêm kích tàng hình J-20 bị cho là có nhiều điểm giống hệt với các đối thủ phương Tây.
Tiêm kích Sukhoi không chỉ ngang tầm với máy bay chiến đấu của Mỹ, mà còn vượt trội hơn so với các đối thủ nước ngoài khác.
Truyền thông Triều Tiên hôm 11-7 trích lời quan chức chính phủ nước này cho biết, việc Hàn Quốc mua tiêm kích F-35 sẽ buộc nước này phải phát triển và thử nghiệm "vũ khí đặc biệt" để đáp trả.
Chính phủ Mỹ đã đồng thuận việc bán 32 máy bay chiến đấu thế hệ 5 F-35 trị giá 6,5 tỷ USD cho Ba Lan, quốc gia NATO nằm gần với Nga.
MiG-35 được xem là một giải pháp hoàn hảo để thay thế cho tiêm kích MiG-21 huyền thoại trong nhiệm vụ phòng không, tuần tra bảo vệ không phận. Vấn đề có lẽ chỉ còn lại là chi phí mua sắm.
Cuối năm 2019, Không quân Ấn Độ sẽ bắt đầu loại biên các máy bay tiêm kích Mig-21, đó là lời khẳng định của Tư lệnh Không quân Ấn Độ, Thống chế Birender Singh Dhanoa với báo giới.
Một quan chức cấp cao của Mỹ cáo buộc Trung Quốc đã đánh cắp thiết kế máy bay chiến đấu F-35, viện dẫn sự giống nhau về mặt hình thức giữa tiêm kích Trung Quốc và tiêm kích thế hệ 5 của Washington.
End of content
Không có tin nào tiếp theo