Tìm kiếm: mã-siêu
Đều xuất thân là hàng tướng, thế nhưng 2 hổ tướng Hoàng Trung, Mã Siêu không thực sự được Quan Vân Trường xem trọng, tuy nhiên Ngụy Diên thì ngược lại.
Trên thực tế, ngay cả khi còn có cơ hội góp mặt trong chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh, một viên hổ tướng như Mã Siêu cũng chưa chắc đã có khả năng giúp Thục Hán thay đổi tình thế. Vì sao?
Quý độc giả yêu thích các nhân vật Tam Quốc, các bạn cho rằng lợi thế sẽ nghiêng về ai nếu như một cuộc đọ sức thực sự giữa Quan Vũ – Mã Siêu thực sự diễn ra?
Lý do giải thích cho việc này khá đơn giản.
Tính toán sai lầm lớn nhất cuộc đời Gia Cát Lượng, chính vì tận tâm bồi dưỡng cho 2 người này mới khiến Thục Hán diệt vong.
Năm 220, đây vừa là năm đầu tiên thời kì Tam Quốc, cũng vừa là “năm đen tối”, xảy ra nhiều biến động nhất thời kì này khi một gian hùng, hai mưu sĩ, 8 dũng tướng đều lần lượt qua đời. Đứng từ một g...
Bản thân một người bắt đầu với hai bàn tay trắng như Lưu Bị, có thể tạo được cho mình một chỗ đứng vững chắc như vậy có công rất lớn của Ngũ hổ tướng dưới trướng ông, tuy nhiên, trong đó có một người, so với 4 người còn lại, thì vai trò của ông trong thời kì sau của Tam Quốc ít hơn rất nhiều.
Ngũ hổ tướng trong “Tam quốc diễn nghĩa” gồm: Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu và Hoàng Trung. Ngũ hổ tướng trong “Thủy Hử” gồm: Quan Thắng, Lâm Sung, Tần Minh, Đổng Bình và Hô Diên Chước. Giả sử hai bên gặp nhau so tài, bên nào sẽ chiến thắng?
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa kể lại, gia tộc của Mã Siêu đã bị tru di tam tộc. Nhưng thực tế có 1 hậu duệ của vị mãnh tướng đã trốn thoát được. Nhờ đó mà nòi giống của Mã Siêu đến nay vẫn còn tồn tại.
Vượt mặt nhiều mưu sĩ nổi tiếng như Gia Cát Lượng, Quách Gia, nhân vật này xứng đáng được mệnh danh là đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Triệu Vân dưới ngòi bút của La Quán Trung được khắc họa thành một chiến thần thập toàn thập mỹ. Tuy nhiên trong chính sử lại có rất ít ghi chép về vị tướng này.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Gia Cát Lượng chỉ là 1 trong những mưu sĩ nổi tiếng thời Tam Quốc. Thậm chí, trong danh sách tứ đại quân sư thông minh nhất, ông chỉ đứng thứ 2 mà thôi.
Trong cuộc đời binh nghiệp lừng lẫy, Tào Tháo nổi tiếng là người đa nghi, nhiều đối thủ, nhưng lại cả đời nể trọng 4 vị tướng tài năng này.
Sở dĩ Tào Tháo gạt bỏ mọi nghi ngờ, nhất quyết giao trọn tính mạng của mình cho người này là vì hai đặc điểm mà không phải ai cũng có.
End of content
Không có tin nào tiếp theo