Tìm kiếm: mô-hình-3-tại-chỗ
DNVN - Theo báo cáo của Tổ công tác 970, tính đến hết ngày 16/8/2021 hiện nay nhiều loại nông sản có sản lượng cao nhưng việc tiêu thụ vẫn còn khó khăn tại các tỉnh thực hiện giãn cách xã hội. Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tiếp tục gặp khó khăn khi thực hiện 3 tại chỗ.
DNVN - Từ ngày 16/8, Bộ Y tế sẽ triển khai thí điểm chương trình điều trị tại nhà có kiểm soát cho các trường hợp F0 trong cộng đồng. Theo đó, F0 được cung cấp thuốc Molnupiravir - một trong những thuốc kháng virus giúp giảm nhanh nồng độ virus trong cơ thể người nhiễm.
DNVN - Cho rằng việc áp dụng mô hình "3 tại chỗ" tại một số địa phương chưa thực sự hiệu quả, Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành phố dựa trên đánh giá tình hình thực tế tại địa phương để hướng dẫn các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp triển khai phương án phòng, chống dịch phù hợp và hiệu quả.
DNVN - Giải pháp "3 tại chỗ”, “1 cung đường 2 điểm đến” hiện đã bộc lộ những bất cập như: chi phí thực hiện lớn, quy định, hướng dẫn của các cơ quan liên quan chưa cụ thể, thiếu nhất quán… Chi hội doanh nghiệp Khu CNC TP Hồ Chí Minh đã kiến nghị Ban quản lý Khu CNC thành phố, Hiệp hội HBA về phương án thí điểm người lao động đi làm từ nhà.
DNVN - Theo bà Phan Thị Thanh Xuân - Phó Chủ tịch Hiệp hội Da giày, túi xách Việt Nam (LEFASO), nhiều doanh nghiệp mong muốn được tự xây dựng phương án phòng chống dịch và chịu trách nhiệm với an toàn đơn vị mình dưới sự chỉ đạo của địa phương.
DNVN - Theo Chủ tịch Vinatex Lê Tiến Trường, không lâu nữa thì doanh nghiệp ngành dệt may cũng như da giày, thuỷ sản sẽ không thể áp dụng giải pháp “3 tại chỗ” hay “1 cung đường 2 điểm đến” được. Do đó, về lâu dài rất cần Chính phủ có phương án tính toán kỹ lưỡng để tất cả các doanh nghiệp sống chung với đại dịch, phát triển sản xuất.
Kéo thời hạn áp dụng các biện pháp hỗ trợ đến hết tháng 6/2022, mở rộng mức hỗ trợ thuế VAT đến 50%. Đồng thời bổ sung các giải pháp hỗ trợ các chi phí về phòng chống dịch cho các doanh nghiệp tại các địa phương đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16 của Chính phủ.
DNVN - Theo TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI, các biện pháp cấp bách, có tính chất ngắn hạn “3 tại chỗ” như hiện nay không thể kéo dài được. Trong bối cảnh này nhà nước phải có phương án như thế nào cho thật hợp lý, phải làm sao có đủ vaccine để tiêm cho người lao động, giúp doanh nghiệp yên tâm chống dịch, phát triển sản xuất.
DNVN - Vừa qua, Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có văn bản gửi Bộ Tài chính nhằm góp ý dự án Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về ban hành một số giải pháp thu ngân sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch COVID-19.
Để đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất liên tục, an toàn, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị TP Hồ Chí Minh khẩn trương tiêm hết vaccine cho người lao động tại những doanh nghiệp sản xuất quan trọng.
DNVN - Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hải Phòng Lê Anh Quân đề nghị chính quyền địa phương cần tăng cường tuyên truyền, nhắc nhở, xử phạt nghiêm đối với các trường hợp cố tình vi phạm quy định phòng, chống dịch, nhất là tại các khu chợ, khu dân cư.
DNVN - Từ bài học ở Bắc Giang và Bắc Ninh, Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân và các hiệp hội doanh nghiệp đề xuất việc áp dụng mô hình “3 tại chỗ” nên tính toán thực hiện ở các địa phương mà tình hình dịch bệnh vẫn ở diện đã kiểm soát được.
DNVN - Mô hình “3 tại chỗ” và “1 cung đường 2 địa điểm” được đại diện nhiều doanh nghiệp phản ánh đã phát sinh nhiều bất cập nên rất khó có thể áp dụng dài ngày. Việc nhiều ca F0 xuất hiện trong các nhà máy đã khiến doanh nghiệp và người lao động rất bất an, lo lắng, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam kêu gọi tất cả các tỉnh, thành phố, trong thời điểm này, nhường một phần vaccine để TP Hồ Chí Minh tiêm trước cho người dân nhằm đạt được miễn dịch cộng đồng trong thời gian sớm nhất.
Thực hiện 3 tại chỗ "sản xuất, ăn uống và nghỉ ngơi tại chỗ" (3T) là phương án hiện được nhiều doanh nghiệp (DN) thuộc Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương lựa chọn để duy trì sản xuất. Đây là phương án đòi hỏi DN phải huy động tổng nguồn lực cả con người và tài chính để duy trì sản xuất, ổn định tâm lý, tư tưởng của hàng trăm công nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo