Tìm kiếm: mô-hình-chăn-nuôi
Việc thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư, hình thành các trung tâm chế biến sâu, liên kết chuỗi từ sản xuất, thu mua đến chế biến tinh là rất cần thiết để nông sản vùng Tây Nguyên “cất cánh”, có giá trị gia tăng cao gấp nhiều lần so với xuất thô hoặc có hàm lượng chế biến thấp như hiện tại.
DNVN – Dự án “Tổ hợp khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao DHN Đắk Lắk” do Tập đoàn Hùng Nhơn và Tập đoàn De Heus (Hà Lan) làm chủ đầu tư, với tổng vốn lên đến 66 triệu USD (khoảng 1.500 tỷ), được triển khai trên diện tích khoảng 200ha, tại huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk.
Cùng nhau liên kết nuôi gà theo hướng an toàn sinh học là hướng đi hiệu quả của HTX Chăn nuôi - Dịch vụ Thanh An (Hớn Quản, Bình Phước) khi các loại cây trồng như hồ tiêu, cao su... vốn là thế mạnh xuống giá. Sự hợp tác này không chỉ giúp các thành viên nâng cao thu nhập mà còn góp phần vào quá trình giảm nghèo bền vững.
DNVN - Được đầu tư không ngừng để mở rộng quy mô và ứng dụng công nghệ 4.0 nhằm nâng cao hiệu quả, hệ thống các trang trại bò sữa trong và ngoài nước của Vinamilk đang cho thấy sự tăng trưởng ấn tượng.
Với mô hình này, vịt phát triển tốt hơn, bảo đảm được đầu con, dễ kiểm soát dịch bệnh, tỷ lệ nuôi sống đến lúc bán đạt trên 95%, đàn vịt lớn đều, hiệu quả kinh tế cao. Giá bán vịt từ 35 - 40 ngàn đồng/kg.
Không chỉ là Phó Chủ tịch Hội Nông dân xã trách nhiệm, năng động, nhiệt tình trong mọi hoạt động của hội, anh Lưu Anh Hoàng, thôn Lưu Quang, xã Minh Quang, huyện Tam Đảo còn là một điển hình làm kinh tế giỏi.
Trong khi nhiều bạn trẻ khác đến tuổi trưởng thành thường đi làm ăn xa thì Trường (huyện Mường Khương) vẫn quyết định ở lại lập nghiệp trên quê hương. “Mỗi người một suy nghĩ, một hướng đi khác nhau, riêng tôi luôn trăn trở rằng tại sao không bắt đầu bằng những gì đang có ở mảnh đất mình được sinh ra”, Trường bộc bạch.
Anh Lý A Chư (bản Phan Chu Hoa, xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường) vươn lên làm giàu chính đáng. Mô hình chăn nuôi tổng hợp của gia đình anh đem lại giá trị kinh tế cao, thu nhập trên 100 triệu đồng/năm.
Nhiều năm qua, lĩnh vực chăn nuôi bò có bước phát triển tích cực, trở thành một trong những thế mạnh kinh tế trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Để phát huy lợi thế, huyện đang chủ động thúc đẩy các mô hình phát triển theo hướng công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, dự án "Tổ hợp chăn nuôi an toàn sinh học 4F" không phải là dự án có quy mô quá lớn nhưng rất quan trọng đối với ngành nông nghiệp. Tập đoàn Quế Lâm đang tiên phong phục vụ cho chủ trương một nền nông nghiệp hữu cơ, một nền nông nghiệp tuần hoàn một cách đặc biệt.
Sau nhiều năm đầu tư xây dựng, đến nay, mô hình trang trại trồng cây ăn quả kết hợp với nuôi lợn của gia đình anh Ngô Văn Hải, thôn Đại Tự 1, xã Đại Tự, huyện Yên Lạc đã cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm, tạo việc làm cho nhiều lao động, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH và được chính quyền địa phương khuyến khích nhân rộng.
Trước năm 2005 gia đình ông Vũ Hữu Chỉnh- thôn Thắng Lợi, xã Đồng Lạc, huyện Yên Lập là một trong những hộ nghèo nhất, nhì trong xã.
Việc liên kết người dân cùng nhau phát triển đặc sản vịt bầu của địa phương tại HTX vịt bầu Minh Hương (Hàm Yên-Tuyên Quang) đã giúp người dân nâng cao thu nhập và giảm nghèo hiệu quả.
Chị Nông Thị Liêm, hội viên Chi hội Phụ nữ xóm Kéo Quý, xã Đức Thông (Thạch An) nhiệt tình trong mọi hoạt động của chi hội, là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng.
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả sang đào ao nuôi trồng thủy sản, đến nay, mô hình này của anh Nguyễn Văn Toàn, sinh năm 1986, thôn Lộc Xá, xã Quảng Long (Quảng Xương) đã đem lại nguồn thu nhập ổn định mỗi năm lên tới hàng trăm triệu đồng. Anh trở thành tấm gương tiêu biểu về phát triển kinh tế của địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo