Tìm kiếm: mô-hình-trồng
Với bản tính cần cù, ông Cao Huy Quát, ở buôn M’Liêng 2, xã Đắk Liêng (huyện Lắk) đã vượt khó, vươn lên làm giàu từ chăn nuôi.
Sản phẩm "Cải bắp Tân Minh Đức" của HTX Tân Minh Đức (xã Phạm Trấn, huyện Gia Lộc) vừa được UBND tỉnh Hải Dương cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao năm 2019. HTX được đánh giá là mô hình KTTT tiêu biểu của tỉnh Hải Dương.
Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã chuyển đổi từ đất cấy lúa, trồng màu kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu có liên kết tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, nhiều hộ vươn lên làm giàu.
Trước đây, gia đình anh Vũ Khắc Bình (ở tổ dân phố 2, thị trấn Phước An, huyện Krông Pắc) hoàn cảnh rất khó khăn, thu nhập chỉ trông vào chăn nuôi heo và trồng tiêu song vườn tiêu mắc bệnh chết hàng loạt, giá heo xuống thấp.
Ông Hồ Văn Thế, khu vực Trường Trung, phường Trường Lạc, quận Ô Môn được nhiều người biết tiếng bởi tính cần cù, ham học hỏi và ứng dụng tốt tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Ông Thế đã thành công từ mô hình trồng sầu riêng, với thu nhập trên 500 triệu đồng/năm.
Học hết lớp 9, từ một người thu mua hàng nông sản đi khắp vùng Tây Bắc, chàng thanh niên 8x trở về quê biến vùng đồng chiêm trũng thành cơ ngơi bạc tỷ với mô hình trồng trọt, chăn nuôi.
Thời gian qua, phong trào khởi nghiệp tại Đồng Nai có nhiều chuyển biến tích cực, với nhiều dự án khởi nghiệp theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, các ngành dịch vụ, du lịch sinh thái, các doanh nghiệp xã hội gắn với phát triển cộng đồng….
Với mục đích sử dụng đất tối đa, thu được nhiều sản phẩm mà vẫn duy trì được độ phì nhiêu của đất, anh Nguyễn Bá Tòng ở thôn 4, xã Kiến Thành (Đắk R’lấp) đã mạnh dạn trồng xen các loại cây ăn trái trong vườn cà phê. Cách làm này không những giúp gia đình tăng nguồn thu hơn 1 tỷ đồng/năm từ vườn cây.
Đưa giống cây rừng về trồng giữa thủ đô, hơn 30 năm qua nghề trồng hoa lan rừng đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hàng trăm hộ nông dân trên địa bàn xã Đông La (huyện Hoài Đức, Hà Nội) với nguồn thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ thay thế phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hóa học bằng các loại có nguồn gốc sinh học, đang được người dân Kbang (Gia Lai) áp dụng vào quá trình sản xuất.
Đam mê trồng hoa, cây cảnh, ông Đỗ Lương Tá (phường Ea Tam, TP. Buôn Ma Thuột) và anh Phan Đình Sỹ (ở tổ dân phố 4, thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M’gar) đã năng động biến đam mê thành mô hình phát triển kinh tế cho thu nhập cao.
Đã có nhiều mô hình trồng thanh long ruột đỏ, ruột trắng hay thanh long ruột trắng vỏ vàng nhưng đến nay, tại HTX Thanh long hữu cơ Bạch Đằng (Kinh Môn-Hải Dương) còn thành công với mô hình thanh long ruột tím. Đặc biệt, mô hình sản xuất của HTX còn được đánh giá cao về yếu tố bảo vệ môi trường.
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện có hơn 20 loại dược liệu quý; trước đây, cây dược liệu được trồng chủ yếu ở các huyện miền núi. Những năm gần đây, nhiều huyện đồng bằng có diện tích đất bãi, đất đồi núi thấp, cũng đã lựa chọn các loại cây dược liệu để chuyển đổi cơ cấu cây trồng thay cho một số loại cây hiệu quả kinh tế thấp.
Hoa kiểng được xem là "món ăn" tinh thần mỗi khi Tết đến Xuân về. Nắm bắt được thị hiếu này, ông Phạm Văn Lơ, ấp Nhơn Phú 1, xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền đã mạnh dạn phát triển mô hình trồng hoa kiểng trên 10 năm qua. Với cách làm trên, trung bình mỗi vụ Tết, ông Lơ có thu nhập trên 150 triệu đồng.
Mô hình trồng mít Thái, nuôi cá “sạch” của hộ ông Lương Văn Tám (Tám Quýt) ở ấp Long Hòa A2, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang cho thu nhập mỗi năm trên 300 triệu đồng và bền vững trên diện tích khoảng 1,5ha đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo