Tìm kiếm: mô-hình-trồng
Nhận thấy vai trò, giá trị từ sản xuất an toàn, sản xuất hữu cơ đối với nông nghiệp, nông thôn, thời gian qua, Cao Bằng đã chú trọng hỗ trợ người dân, HTX phát triển nông nghiệp theo hướng này nhằm tạo ra được những sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn, được nhiều người tiêu dùng tin dùng và lựa chọn.
Với mục tiêu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, những năm gần đây, thôn Ma Lỳ Sán (xã Pà Vầy Sủ, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) đã đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng an toàn, chú trọng khoa học – kỹ thuật, nhằm nâng cao giá trị sản xuất.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Thống Nhất (Hưng Hà) đã mạnh dạn chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng thanh long ruột đỏ, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi mới cho sản xuất nông nghiệp cho người dân nơi đây.
Mô hình trồng cây sở đang mang lại lợi ích thiết thực cho nhiều hộ dân trên địa bàn xã Cốc Pàng (huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng). Những năm gần đây, xã đang tích cực mở rộng diện tích, phát triển sản xuất tập trung gắn với an toàn lao động (ATLĐ) để mở rộng thị trường, hướng tới xuất khẩu.
Tại Ninh Thuận, giống chuối cô đơn hay còn gọi là chuối mồ côi phân bố chủ yếu ở Vườn quốc gia Phước Bình (xã Phước Bình, huyện Bác Ái). Loài chuối này không chỉ có giá trị về mặt sinh thái mà hạt chuối cô đơn hiện nay cho giá trị kinh tế khá cao, giúp người dân địa phương tăng thêm thu nhập.
Sau hơn 1 năm đầu tư trồng chuối già Nam Mỹ, gia đình anh Phạm Công Xây (thôn 4, xã Ia Krai, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) đã thu được thành công. Hiện tại, với 7,5 ha chuối già Nam Mỹ, mỗi tháng gia đình anh lãi hơn 90 triệu đồng.
Người tiêu dùng ở Sơn La trước đây vẫn chỉ biết đến bưởi da xanh từ các tỉnh miền Nam chuyển ra, thì nay họ đã được thưởng thức sản phẩm này ngay tại chính quê mình với chất lượng không kém so với nơi khác, đó là bưởi da xanh Mai Sơn.
Những năm gần đây, mô hình trồng nấm hiện đại, ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, cùng các loại giống mới, đang mang lại hiệu quả kép về giá trị kinh tế và bảo vệ môi trường cho nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Vào vụ Đông, nhiều địa phương thường bỏ hoang ruộng đất. Tuy nhiên, với việc canh tác dưa chuột theo hướng VietGAP, người dân huyện Thường Tín đã có thu nhập trên 10 triệu đồng/sào.
Để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trường, đảm bảo lợi ích kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, các hộ trồng chè trên địa bàn thôn Đồng Đài (xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, tỉnh Thái Nguyên) đang đẩy mạnh phát triển theo hướng hữu cơ.
Những năm qua, chanh không hạt đang cho hiệu quả cao và dần trở thành một trong những cây kinh tế chủ lực trên địa bàn huyện Thạnh Hóa (tỉnh Long An). Để đảm bảo lợi ích bền vững, huyện đang chú trọng phát triển các mô hình theo hướng hiện đại gắn với an toàn lao động (ATLĐ).
Bước chuyển từ trồng bắp (ngô) lấy hạt sang trồng bắp lấy thân non phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi đang mang lại những kết quả ngoài mong đợi, mang lại lợi ích lớn cho người dân huyện Cẩm Mỹ (tỉnh Đồng Nai).
Nổi tiếng với cây vải thiều, tuy nhiên, những năm gần đây, các loại cây có múi cũng đang nổi lên trở thành một trong những loại cây kinh tế chủ lực trên địa bàn huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), nhờ quy trình sản xuất sạch, giàu khoa học – kỹ thuật.
Sở hữu mô hình trồng rau hữu cơ lên tới hơn 2ha, hộ anh Nghiêm Quang Vinh, ở thôn Kim Quy, xã Minh Tân, huyện Phú Xuyên đã trở thành điển hình về sản xuất vụ Đông hiệu quả, cho thu lãi hàng trăm triệu đồng.
Với việc phát huy nội lực và tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM) đã giúp huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang từng ngày thay da đổi thịt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo