Tìm kiếm: mô-hình-tăng-trưởng
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, trên thế giới đã xuất hiện các xu hướng mới về dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số và sự thay đổi nhanh chóng của các mô hình kinh doanh… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng vào sáng 14/12.
Trong hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, muốn tăng tính cạnh tranh, giữ được đơn hàng thì thực hiện “xanh hoá” trong sản xuất, chế biến là yêu cầu cấp thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
11 tháng đầu năm, xuất khẩu nông sản đã cán đích chỉ tiêu 42 tỷ USD mà Chính phủ giao.
DNVN - Tại Diễn đàn cấp cao thường niên lần thứ ba về Công nghiệp 4.0 diễn ra sáng 6/12, ông Trần Tuấn Anh - Trưởng Ban Kinh tế Trung ương khẳng định, quá trình phục hồi kinh tế - xã hội sau đại dịch COVID-19 và thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng công nghiệp 4.0 của Việt Nam đang gặp phải những trở ngại lớn.
Các ý kiến tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021 thống nhất đánh giá, tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, kinh tế khởi sắc rất rõ, niềm tin của người dân, doanh nghiệp và các bạn bè, đối tác quốc tế tăng lên cao.
Các đại biểu tham dự Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hồ Chí Minh khóa XI thống nhất thông qua mục tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2022 từ 6-6,5%.
Quan điểm của Nghị quyết số 31/2021/QH15 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025 là cơ cấu lại nền kinh tế với đột phá chiến lược về hoàn thiện thể chế phát triển, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo và phát huy vai trò, tiềm năng, thế mạnh kinh tế đô thị, các vùng kinh tế trọng điểm, các đô thị lớn...
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 32/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022.
DNVN - Nông nghiệp Việt Nam cũng đang đối mặt với nhiều thách thức, vừa cấp bách, vừa chiến lược, năng lực cạnh tranh thấp. Chi phí đầu vào cao trong khi giá bán thấp dẫn đến tỷ lệ giá trị tích lũy nhỏ.
Sau khi nghe các ý kiến thảo luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị tổ biên tập tiếp thu, tiếp tục chỉnh sửa và khẩn trương hoàn thiện để sớm trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt.
DNVN - Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Đặt mục tiêu hình thành cơ cấu hợp lý, hiệu quả trong từng ngành, lĩnh vực, phát triển được nhiều sản phẩm quốc gia dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao. Kinh tế số chiếm 20% GDP; tỉ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%.
Nhận lời mời của Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern, tối nay, 12/11, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị các nhà Lãnh đạo kinh tế APEC lần thứ 28 theo hình thức trực tuyến.
Quốc hội yêu cầu tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 khoảng 6-6,5%; kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của nhân dân.
DNVN - Cần Thơ tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, chú trọng phát triển công nghệ cao, trọng tâm là ứng dụng công nghệ mới trong nông nghiệp...
End of content
Không có tin nào tiếp theo