Tìm kiếm: mô-hình-điểm
Trong hàng chục trang trại chăn nuôi ở xã Minh Quán (Trấn Yên, Yên Bái), HTX chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp Minh Quán đang nổi lên với vai trò “đầu tàu”, trở thành điểm tựa phát triển kinh tế, giúp thành viên, hộ liên kết vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
Đến nay, việc lắp đặt camera an ninh theo hình thức xã hội hóa đã được nhân rộng trên địa bàn toàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Toàn huyện Cần Giuộc (tỉnh Long An) hiện có trên 2.300 ha nuôi tôm nước lợ. Nhờ chủ động liên kết, chú trọng khoa học – công nghệ trong quá trình nuôi trồng, nghề nuôi tôm đang mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp các hộ dân địa phương vươn lên làm giàu.
Năm 2019, hệ thống Liên minh HTX Việt Nam đã triển khai xây dựng 63 mô hình HTX sản xuất kinh doanh gắn với chuỗi giá trị, hỗ trợ 24 HTX phát triển sản xuất với tổng kinh phí thực hiện 47,819 tỷ đồng.
Nhờ chú trọng sản xuất an toàn sinh học, ứng dụng khoa học – kỹ thuật, ngành chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đang có những bước phát triển mạnh mẽ, mở ra hướng phát triển bền vững cho người nông dân trên địa bàn.
Sự đồng hành của địa phương cùng các HTX, tổ hợp tác nông nghiệp đang giúp nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện Phong Điền (Thừa thiên – Huế) phát huy hiệu quả của mô hình sản xuất nông sản sạch theo hướng hữu cơ, với những lợi ích vượt trội về môi trường.
Theo định hướng tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới (NTM), huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) đang đẩy mạnh nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp điển hình, có hiệu quả kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cao.
Đẩy mạnh nguồn lực để nâng tầm hiệu quả của các HTX, tổ hợp tác là một trong những bước đi chiến lược trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Tp. Uông Bí, đặc biệt là mục tiêu phát triển nông nghiệp hiện đại gắn với an toàn lao động (ATLĐ).
DNVN - Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Việt cũng như phát triển hệ thống phân phối tại các vùng miền, DNNVV cần chủ động đầu tư, thay đổi công nghệ tiên tiến, áp dụng khoa học quản lý, tăng năng suất lao động, hạ giá thành nhưng bảo đảm chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã sản phẩm để người tiêu dùng biết và hiểu về sản phẩm của doanh nghiệp...
Là huyện xứ lạnh và từng phải nhập đến 70% rau phục vụ cuộc sống nhưng đến nay, bằng cách chú trọng trồng rau sạch, người dân Bắc Hà ( Lào Cai) đã chủ động được nguồn rau bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, vừa giúp bảo vệ môi trường và giảm nghèo.
Được hỗ trợ thành lập trong phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi tại địa phương, HTX nấm Gia Tường đang liên tục gặt hái thành quả, trở thành điểm tựa bứt phá của thành viên, nhờ phương thức sản xuất an toàn.
Cùng với tôm hùm, ốc hương, xoài Úc của Khánh Hòa cũng là mặt hàng chủ lực xuất sang thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên để nông sản này xuất sang thị trường Trung Quốc ổn định, bền vững tỉnh Khánh Hòa đang từng bước tháo gỡ khó khăn.
Na Hoàng Hậu từ lúc xuống giống cho đến khi ra quả chỉ 2 năm, là loại cây dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, ít đòi hỏi nước.
Ông Đoàn Hồng Phong - Bí thư Tỉnh ủy Nam Định cho biết, một trong những kinh nghiệm trong xây dựng nông thôn mới (NTM) của Nam Định là khuyến khích xã hội hóa các nguồn lực; kêu gọi người dân Nam Định trong và ngoài nước cùng chung tay xây dựng quê hương.
Hơn 5 năm khởi nghiệp với nghề chưng cất tinh dầu dược liệu, Má A Nủ - Giám đốc HTX H'Mông Cát Cát (bản Cát Cát, xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai) đã khẳng định được chỗ đứng cho thương hiệu sản phẩm của mình. Mỗi năm, HTX của anh thu về 300 - 350 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo