Tìm kiếm: môi-trường-pháp-lý
DNVN - Nền kinh tế số Việt Nam đạt tổng giá trị 14 tỷ USD, tăng trưởng 16% so với năm 2019 và Việt Nam là nước có tỷ lệ người dùng Internet mới cao nhất trong khu vực Đông Nam Á, đạt 41%.
DNVN - Theo Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thanh Bình, Hội thảo “Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, khu công nghệ thông tin tập trung và các địa phương trong chuyển đổi số” là cơ hội để các cơ quan, doanh nghiệp có thể tiếp cận với các giải pháp, công cụ giúp thúc đẩy quá trình chuyển đổi số được diễn ra nhanh hơn, mạnh hơn.
DNVN - Sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong xu thế hội nhập sâu như hiện nay. Do đó, việc đăng ký bảo hộ SHTT là việc cần thiết, không chỉ giúp doanh nghiệp tại Đồng Nai giữ vững được uy tín trên thị trường mà còn đem lại giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.
Đẩy mạnh sản xuất lúa hữu cơ kết hợp với ứng dụng công nghệ đang là hướng đi hiệu quả của ngành nông nghiệp nước ta.
DNVN - Danh sách thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử gồm 19 người, với Chủ tịch Ủy ban là Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban là Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng là Phó Chủ tịch Ủy ban.
Sở hữu trí tuệ có vai trò đảm bảo môi trường pháp lý lành mạnh, bảo vệ kết quả sáng tạo, kỹ thuật, bảo vệ người tiêu dùng và xã hội thông qua việc kiểm soát hàng hóa, sản phẩm có chất lượng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, ngăn chặn hàng giả….
DNVN - Chương trình Chuyển đổi số quốc gia vừa được phê duyệt hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, với một số chỉ số cơ bản cụ thể.
DNVN - Một số doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng, xây lắp như Coteccons, Hòa Bình, Fecon đang lấy lại vị thế sau đại dịch Covid-19. Đa dạng hóa các mảng kinh doanh trên cơ sở phát huy mảng kinh doanh cốt lõi của mình là bước đi của nhiều doanh nghiệp trong ngành.
DNVN - "Chúng tôi đang tìm kiếm 2 điểm mấu chốt trong luật này, đó là mong muốn được nhìn thấy sự ủng hộ tích cực hơn từ phía Chính phủ Việt Nam và các doanh nghiệp Nhật Bản hi vọng luật này phải linh hoạt hơn để tạo điều kiện cần thiết cho các hoạt động kinh doanh tư nhân...".
DNVN -Các doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động tại Việt Nam đề xuất 5 nội dung mà theo họ có tác động rất lớn đến quả của môi trường đầu tư ở Việt Nam. Đó là bảo vệ môi trường, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư, xây dựng chuỗi giá trị toàn cầu, phát triển nguồn nhân lực và ổn định môi trường pháp lý - các biện pháp khuyến khích đầu tư.
Con nghêu Việt Nam cần được xác nhận là đạt tiêu chuẩn MSC để có thể xuất khẩu sang các thị trường khó tính nhất thế giới như Mỹ, châu Âu.
DNVN - "Chúng tôi tin rằng Chính phủ Việt Nam đã ban hành các biện pháp khuyến khích đầu tư cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài. Để tiếp tục thu hút đầu tư nước ngoài, bao gồm các công ty Nhật Bản, chúng tôi kính đề nghị Chính phủ Việt Nam xây dựng khung pháp lý phù hợp để có thể vận hành một cách ổn định, bao gồm các biện pháp ưu đãi"...
Sáng nay (10/1), Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên đã diễn ra ở Hà Nội.
Trong năm 2020, Bộ Công Thương tập trung vào 2 trọng tâm lớn là hoàn tất các công việc có liên quan để sớm phê chuẩn và đưa vào thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) và chủ động triển khai có hiệu quả các FTA đã ký kết. Đặc biệt, Bộ Công Thương nhấn mạnh việc sẽ tập trung xử lý các vấn đề về chống lẩn tránh...
Sáng 6/12, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo "Hợp tác Việt Nam - châu Phi: Kinh nghiệm quản lý rủi ro trong hợp tác kinh tế với các nước châu Phi".
End of content
Không có tin nào tiếp theo