Tìm kiếm: mưu-kế
Khoác lên mình vẻ ngoài vô cùng dễ thương, ít ai ngờ những quái thú' ăn thịt đồng loại này lại có thể nhẫn tâm ăn thịt thậm chí cả con mình.
Theo xếp hạng của KKNews, danh sách 5 thống soái tài năng nhất Tam quốc không có tên của Tư Mã Ý và Khổng Minh còn xếp sau người này.
Không chỉ nổi danh trong dân gian Quản Lộ còn khiến cho đệ nhất gian hùng thời bấy giờ Tào Tháo phải kinh ngạc, đi hết từ bất ngờ này đến bất ngờ khác.
Mưu kế kỳ lạ của Gia Cát Lượng khiến Tào Tháo khâm phục, những chiến thuật lợi hại nhất trong 'Binh pháp Tôn Tử', thử tài phán đoán của bạn với 8 câu đố siêu hóc búa, những pha 'chém đinh chặt sắt' ghê rợn nhất trên sân cỏ, báo đốm lao xuống sông đoạt mạng cá sấu… là những clip nổi bật hôm nay (13/10).
Khi Gia Cát Lượng cần 10 vạn mũi tên trong 3 ngày, ông đã nghĩ ra một diệu kế biến quân địch thành ân nhân bất đắc dĩ. Bài học 'Thuyền cỏ mượn tên' cũng vì thế mà được lưu truyền cho đến tận ngày nay. Không chỉ có thể 'mượn lực' từ những cộng sự, bạn bè hay người thân, mà đôi khi, đối thủ cũng lại là đối tượng tốt nhất mà chúng ta cần đến.
Không chỉ là đệ nhất gian hùng kim cổ có một, Tào Tháo từng là thần tử năng nổ tích cực, bảo vệ người ngay, ngăn cản kẻ xấu.
Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với một nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.
Lư Tuấn Nghĩa 'ra mắt' Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: 'Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa'.
Ngô Dụng học rộng tài cao, là quân sư quan trọng của Lương Sơn Bạc, nhưng một nước cờ sai khiến ông thua cả ván cờ. Trong khi đó, Võ Tòng cả cuộc đời long đong lận đận, chỉ có rượu làm bạn. Sau khi đánh thắng Phương Lạp, ông xuất gia đi tu và sống cuộc đời ẩn dật….
Có nhiều người cho rằng, sự sụp đổ của triều đại nhà Hán vốn bắt nguồn từ cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng của Trương Giác và loạn Đổng Trác. Tuy nhiên, những người thực sự đẩy thiên hạ vào cảnh đại loạn lại không phải là 2 nhân vật này.
Trung Quốc thời phong kiến ghi nhận một số mỹ nhân là 'hồng nhan họa thủy' khiến những người đàn ông si mê họ đều gặp họa sát thân hay gây ra mối họa mất nước. Không phải Đát Kỷ, Hạ Cơ được xem chính là hồng nhan gây họa khủng khiếp nhất.
Tào Tháo là nhà chính trị quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Tuy người đời thường lấy tên ông để mô tả cho sự dối trá, vô liêm sỉ, bất nhân, bất nghĩa nhưng không thể phủ nhận tài năng của con người này. Những bài học về quản trị của Tào Tháo dưới thời Tam Quốc vẫn còn áp dụng được đến ngày nay.
Trong phim Tam quốc diễn nghĩa, khán giả đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử, trong số đó phải kể đến kế khích tướng của Khổng Minh khiến Chu Du quyết đánh Tào Tháo.
Chuyện tình bi thương giữa Salim và Anarkali hay mối tình hạnh phúc của Shah Jahan và Mumtaz Mahal… là những chuyện tình cảm động nhất lịch sử.
Chuyện xưa kể lại có vị hoàng đế nọ vốn đức độ, anh minh, khiến triều thần và dân chúng đều kính phục, nhưng vẫn chết thảm vào năm 18 tuổi. Người mẹ muốn tạo phúc cho con chớ dại làm điều này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo