Tìm kiếm: mất-việc-làm
Dịch COVID-19 đã ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến thu nhập của người dân, nhất là nhóm người có thu nhập thấp như công nhân, người lao động tự do, tiểu thương...
Diễn biến dịch bệnh khiến cho tình hình thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng tuần này nhiều bài viết cho thấy nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế.
Hiện quy mô gói hỗ trợ phục hồi kinh tế vẫn chưa được quyết định. Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh khó khăn, tổng cầu yếu, cần có gói hỗ trợ phục hồi kinh tế đủ lớn để kích thích nền kinh tế, đưa DN trở lại guồng máy sản xuất, kinh doanh trong trạng thái bình thường mới.
DNVN - Sau một thời gian vội vã về quê tránh dịch, nhiều lao động đã ngược dòng trở lại TP Hồ Chí Minh và các trung tâm công nghiệp phía Nam để làm việc và khởi đầu hành trình mới thích ứng an toàn với COVID-19.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đang xây dựng dự thảo chương trình phục hồi, phát triển thị trường lao động gồm 7 nhóm giải pháp lớn, trong đó tập trung việc đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Vợ chồng bà Nguyễn Thị Phi Tuyền (xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh) đều là lao động tự do, thất nghiệp nhiều tháng khi Thành phố giãn cách xã hội nhưng chưa nhận được tiền trợ cấp. Bà Tuyền hỏi, những lao động tự do như thế nào mới thuộc đối tượng được hỗ trợ.
Tăng nợ công không phải cho tiêu dùng mà để tăng đầu tư đột phá cho phát triển, phát hành trái phiếu Chính phủ để vay nợ công là giải pháp nên được lựa chọn không chỉ nhằm khai thác nguồn lực đầu tư trong nước và thu hút dòng tiền nhàn rỗi, góp phần kiểm soát lạm phát.
Bà Ngô Tuyết Hạnh (Đồng Nai) làm công việc trông trẻ cho gia đình, không có hợp đồng lao động. Vừa qua, bà có làm đơn đề nghị được hỗ trợ khó khăn nhưng cán bộ địa phương trả lời trường hợp của bà không đủ điều kiện do không thể xác minh công việc bà đang làm.
DNVN - Trong đại dịch COVID-19, 67% trẻ em vùng sâu, vùng xa không được học trực tuyến. 37,9% trẻ em gặp các vấn đề kỹ thuật khi học trực tuyến. Do đó, thu hẹp khoảng cách về kỹ thuật số trong giáo dục là một ưu tiên hàng đầu của Chính phủ.
Ông Trương Đình Văn (xã Xuân Thới Đông, huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh) bị thất nghiệp do ảnh hưởng dịch COVID-19. Hiện tại ông rất khó khăn nhưng chưa nhận được trợ cấp. Ông đề nghị cơ quan chức năng xem xét hỗ trợ đợt tới.
Theo Nghị quyết, TP Hồ Chí Minh sẽ không hỗ trợ cho người đang hưởng lương hưu; người đang hưởng trợ cấp mất sức lao động; người lao động đang tham gia BHXH; người lao động được doanh nghiệp trả lương của tháng 8/2021.
Ông Đặng Văn Liêm là lao động thời vụ, nghỉ việc do ảnh hưởng của dịch bệnh từ tháng 8/2021 cho đến nay và ở nhờ nhà người quen tại phường 3, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh. Ông Liêm hỏi, ông cần làm thế nào để đăng ký nhận hỗ trợ từ chính quyền.
Các chuyên gia tài chính, kinh tế đều nhận định: Chính phủ đã chuyển hướng rất kịp thời, linh hoạt từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an toàn, linh hoạt để nỗ lực đạt được 2 mục tiêu là kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 và phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH).
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo