Tìm kiếm: mặt-hàng-thực-phẩm
Theo thông tin từ Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á (Bộ Công Thương), thời gian gần đây, trong các hoạt động giao dịch thương mại giữa các doanh nghiệp (DN) Việt Nam và các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) xuất hiện một số vụ việc không mong muốn, gây thiệt hại cho các DN Việt Nam.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, thị trường giỏ quà Tết đang nhộn nhịp vào mùa với những chủng loại sản phẩm và mẫu mã đa dạng; giá cả đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
Thời điểm này mọi năm thường là cao điểm tiêu thụ, mua sắm của người dân, thế nhưng năm nay, tình trạng ế ẩm đang xảy ra khắp nơi dù các siêu thị, doanh nghiệp đã tìm đủ cách kích cầu.
Các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng, khách sạn đang rất nhộn nhịp chào đón mùa Giáng sinh đang đến gần
Dù các cơ quan chức năng khẳng định hàng hóa sẽ không có sự tăng giá đột biến vào cuối năm nay song thực tế giá nhiều loại hàng hóa, đặc biệt là thực phẩm tiêu dùng đã bắt đầu tăng mạnh.
Nhiều shop online chuyên bán thực phẩm sạch đang được mở ra để đáp ứng nhu cầu tìm mua đồ ăn an toàn của các bà nội trợ. Cạnh tranh khiến các chủ shop liên tục tung nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn.
Thời gian gần đây, tại các hàng quán bán quà vặt trước cổng một số trường học trên địa bàn Hà Nội rộ lên một thứ quà lạ có nhãn mác bắt mắt, được giới thiệu là thịt hổ khô giá chỉ khoảng 3.000 đồng/gói.
Thói quen mua hàng tại những siêu thị chuyên hàng ngoại được nhiều người tin dùng bởi quan niệm mình đang được sở hữu hàng chất lượng đảm bảo.
Nhiều đơn vị cho biết sẽ cố gắng giữ giá hàng Tết, vì yếu tố quan trọng thời điểm này không phải là lợi nhuận mà là bán được hàng.
Theo Bộ Tài chính dự báo, cuối năm các mặt hàng thực phẩm thiết yếu sẽ tăng giá, trong khi đó, vật liệu xây dựng khó tăng giá do sức cầu yếu. Mặt hàng đường được dự báo sẽ giảm giá trong thời gian tới do nguồn cung dồi dào với “đóng góp” của đường nhập lậu.
Điều đáng nói là hàng xuất khẩu Việt Nam buộc phải tuân theo các tiêu chuẩn khắt khe do các nước nhập khẩu đặt ra, trong khi hàng nhập khẩu vào Việt Nam lại buông lỏng kiểm soát về chất lượng, giá cả, đã gây ra hàng loạt hệ lụy cho người tiêu dùng.
Công bố của Tổng cục Thống kê sáng 24.9 cho thấy, CPI tháng 9.2012 tăng tới 2,2% so với tháng 8 – đây cũng là mức tăng cao nhất từ tháng 5.2011 đến nay. Chỉ số này làm gia tăng lo ngại về nguy cơ lạm phát tăng tốc vào những tháng cuối năm.
Các chủ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu hàng ngày cứ dần dần bị bầm dập, tơi tả, thậm chí là đứng bên miệng vực… phá sản!
Khảo sát của phóng viên từ chợ truyền thống đến siêu thị đều sụt giảm sức mua, do người dân giảm chi tiêu. Trong khi đó, giá cả các mặt hàng thiết yếu vẫn không giảm, thậm chí tăng nhẹ.
Ưu thế của thị trường việc làm sẽ dần thuộc về những doanh nghiệp hoàn thành tốt công tác bảo vệ môi trường; các bạn trẻ thì sẽ hiểu thêm được một cách đóng góp cho cộng đồng từ chính sự chọn lựa của mình - ông Alex Ngian – Tổng Giám đốc Điều hành Công ty TNHH Điện tử Phillips Việt Nam, chia sẻ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo