Tìm kiếm: mục-tiêu-tăng-trưởng-tín-dụng
DNVN - Thị trường chứng khoán Việt Nam đã tiếp tục thể hiện nội lực mạnh mẽ khi vượt qua các nhịp rung lắc mạnh trong tháng 3 và đã đi lên vùng cao mới trong những phiên đầu tháng 4 với sự tham gia tích cực của khối nhà đầu tư cá nhân.
Hoạt động kinh tế sôi động hơn sẽ khiến cầu tín dụng tăng mạnh hơn, lạm phát cũng tăng cao hơn trong nửa cuối 2021 khiến lãi suất tiền gửi gia tăng.
DNVN - Trong năm đại dịch 2020, những tưởng ngành ngân hàng sẽ chịu nhiều áp lực do suy giảm kinh tế, nhưng hàng loạt ngân hàng vẫn báo lãi khủng và đặt nhiều tham vọng trong năm 2021.
Những năm trước, Ngân hàng Nhà nước sẽ sử dụng con số tăng trưởng tín dụng tại thời điểm cuối năm trước để giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho năm sau. Tuy nhiên, năm 2021 sẽ có điều chỉnh bằng cách lấy theo số tăng trưởng bình quân, để sát với tình hình thực tế hơn.
Trong bối cảnh hiện nay, các ngân hàng không cần huy động vốn với lãi suất cao, động thái cần phải làm là giảm lãi suất huy động thì mới kỳ vọng có thể giảm được lãi suất cho vay. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn nên việc đẩy vốn ra thị trường không dễ.
Lãi suất cho vay tiêu dùng kỳ hạn 6-12 tháng được nhiều ngân hàng điều chỉnh giảm thấp, không còn chênh lệch nhiều so với lãi suất huy động, với mong muốn thúc đẩy khách hàng vay mua nhà, mua xe, mua đồ gia dụng.
Sau giãn cách xã hội, các ngân hàng rầm rộ “ra quân” với nhiều gói tín dụng mới, cùng với đó liên tiếp giảm lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp, thế nhưng tín dụng vẫn tắc đầu ra, còn doanh nghiệp vẫn kêu thiếu vốn.
Tăng trưởng tín dụng đang thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm trước, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ xem xét nâng room tín dụng cho một số ngân hàng nếu đáp ứng được một số điều kiện như đảm bảo được "sức khỏe" tài chính, đưa tín dụng vào các lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ….
Nhiều doanh nghiệp đã trải qua thời kỳ “đóng băng”, đến nay vẫn khó khăn do hàng tồn kho nhiều, không có nhu cầu vay vốn, dẫn đến tiền ứ đọng tại các ngân hàng thương mại.
DNVN - Tính đến thời điểm này, nhiều ngân hàng đã lên lịch họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) thường niên 2020 và "điểm nóng" trong mùa đại hội năm nay khả năng sẽ điều chỉnh kế hoạch kinh doanh do liên quan đến dịch Covid-19 cũng như vấn đề tăng vốn đáp ứng tiêu chuẩn Basel II.
Nhiều số liệu về hoạt động năm 2019 và định hướng năm 2020 của ngành ngân hàng được đưa ra tại hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2020 diễn ra tại Hà Nội sáng 2/1.
Trong khi các ngân hàng 'kêu' room tín dụng thấp nên hạn chế cho vay, thì báo cáo kết quả kinh doanh sơ bộ 9 tháng đầu năm cho thấy, ngân hàng vẫn 'ăn nên, làm ra'.
Các tổ chức tín dụng (TCTD) kỳ vọng kết quả kinh doanh năm nay tăng cao hơn so với năm trước, huy động vốn đến cuối năm nay kỳ vọng tăng trưởng cao hơn so với cuối năm 2018, nợ xấu được cải thiện.
Theo kết quả cuộc điều tra 'Xu hướng kinh doanh' mới nhất do NHNN tiến hành vào tháng 9/2019, tình hình kinh doanh năm nay tiếp tục có cải thiện tốt, các tổ chức tín dụng (TCTD) kỳ vọng kết quả kinh doanh năm nay tăng cao hơn so với năm trước.
Về lâu dài, Ngân hàng Nhà nước sẽ chuyển từ việc sử dụng định lượng trong kiểm soát chính sách tiền tệ sang công cụ gián tiếp như giá, chính sách lãi suất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo